RSS Feed for Nhận định, Phản biện Thứ bảy 27/07/2024 06:51
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Vốn đầu tư cho Quy hoạch điện VIII [kỳ 1]: Hiện trạng, nhu cầu, kế hoạch, biện pháp huy động

Vốn đầu tư cho Quy hoạch điện VIII [kỳ 1]: Hiện trạng, nhu cầu, kế hoạch, biện pháp huy động
Tổng vốn đầu tư cho nguồn, lưới điện truyền tải giai đoạn 2021-2030 trong Quy hoạch điện VIII khoảng 134,7 tỷ USD (nguồn điện 119,8 tỷ USD, truyền tải điện 14,9 tỷ USD). Đây là một thách thức rất lớn. Trước thực tế này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam thực hiện chuyên đề phản biện khoa học về: “Nhu cầu, thách thức huy động vốn đầu tư cho Quy hoạch điện VIII và giải pháp chính sách”. Trân trọng gửi tới các chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc.

Điện gió trên biển và vấn đề cấp phép, quy hoạch không gian biển quốc gia Việt Nam

Điện gió trên biển và vấn đề cấp phép, quy hoạch không gian biển quốc gia Việt Nam
Quy hoạch điện VIII, cũng như nhiều chính sách khác đã xác định rõ mục tiêu phát triển ngành điện gió trên biển, đồng thời đặt ra nhiều thách thức về cơ chế, chính sách, quy trình cấp phép và quy hoạch không gian biển quốc gia. Đề cập sâu hơn về nội dung này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới bài viết của chuyên gia Cục Biển và Hải đảo Việt Nam dưới đây để bạn đọc cùng tham khảo.

Diễn đàn năng lượng sạch Việt Nam (lần thứ 4)

Diễn đàn năng lượng sạch Việt Nam (lần thứ 4)
Diễn đàn năng lượng sạch Việt Nam (lần thứ 4) với chủ đề “Cơ chế, chính sách phát triển điện khí, điện gió, điện rác, năng lượng sinh khối theo Quy hoạch điện VIII - Thực trạng và giải pháp tháo gỡ” vừa được tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh.

Huy động vốn FDI cho các dự án điện ở Việt Nam [tạm kết]: Giải pháp và 5 nhóm vấn đề cần ưu tiên

Huy động vốn FDI cho các dự án điện ở Việt Nam [tạm kết]: Giải pháp và 5 nhóm vấn đề cần ưu tiên
Trong các kỳ trước, chúng ta đã tham khảo các phân tích về thực trạng, cơ hội, rủi ro, thách thức trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cho đầu tư phát triển ngành điện Việt Nam. Tạm kết chuyên đề này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật và khuyến nghị 5 nhóm vấn đề cần được ưu tiên tháo gỡ để sớm có dòng vốn FDI cho Quy hoạch điện VIII.

Cam kết Net zero vào năm 2060 và chính sách đầu tư các nguồn điện của Trung Quốc

Cam kết Net zero vào năm 2060 và chính sách đầu tư các nguồn điện của Trung Quốc
Khử cacbon trong ngành năng lượng là một quy trình phức tạp, đòi hỏi phải có đường lối vững chắc và được hỗ trợ khoa học ở cấp chính phủ. Quá trình này cũng đòi hỏi tư duy chiến lược dài hạn, dự đoán xu hướng thị trường trong một, hoặc hai thập kỷ để chuyển đổi hiệu quả toàn bộ nền kinh tế hướng tới một tương lai phát thải ròng bằng 0. Đề cập đến vấn đề này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin giới thiệu bài viết dưới đây của TS. Xuyang Dong - Nhà phân tích chính sách năng lượng và tài chính khí hậu Trung Quốc để bạn đọc tham khảo.

Năng lượng Nhật Bản [kỳ 78]: Điện hạt nhân trong Kế hoạch năng lượng cơ bản (sửa đổi)

Năng lượng Nhật Bản [kỳ 78]: Điện hạt nhân trong Kế hoạch năng lượng cơ bản (sửa đổi)
Trong kế hoạch năng lượng cơ bản mới của Nhật Bản sẽ không được viết “xây thêm”, mà thay vào đó là “thay thế” (bao gồm cả việc xây dựng lại lò phản ứng hạt nhân hiện có). Bởi vẫn còn nhiều ý kiến phản đối việc mở rộng các nhà máy điện hạt nhân, nên theo cách này để nhằm ngăn chặn kích động từ luồng dư luận còn khác biệt.

Suất đầu tư xây dựng công trình thủy điện tích năng trên thế giới và dự kiến ở Việt Nam

Suất đầu tư xây dựng công trình thủy điện tích năng trên thế giới và dự kiến ở Việt Nam
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến dự thảo Thông tư quy định phương pháp xây dựng khung giá thủy điện tích năng. Góp ý thêm cho dự thảo này, trong kỳ trước, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã có các đề xuất cụ thể [*]. Dưới đây, chúng tôi tổng hợp một số nội dung liên quan đến suất đầu tư nguồn điện này và so sánh với đầu tư lưu giữ điện bằng pin trên thế giới hiện nay.

Triển vọng, rào cản phát triển điện gió trên thế giới, Việt Nam trong ngắn và trung hạn

Triển vọng, rào cản phát triển điện gió trên thế giới, Việt Nam trong ngắn và trung hạn
Trong phân khúc năng lượng tái tạo, điện gió có tốc độ tăng trưởng khá ấn tượng trong hơn một thập kỷ qua và sẽ đạt ngưỡng 3 TW vào cuối thập kỷ này. Dưới đây là dự báo của POWER (Mỹ) về triển vọng, trở ngại của phân khúc này từ năm 2024. Tạp chí Năng lượng Việt Nam lược dịch, cập nhật những thông tin chính để chúng ta cùng tham khảo.

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 72]: Giải pháp nguồn điện lớn cho lĩnh vực công nghiệp IT

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 72]: Giải pháp nguồn điện lớn cho lĩnh vực công nghiệp IT
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA): Đến năm 2026, nhu cầu điện của các trung tâm dữ liệu và trí tuệ nhân tạo (AI) có khả năng sẽ tăng rất cao. Dư báo cho thấy, mức tiêu thụ điện của trung tâm dữ liệu năm 2023 là 460 tỷ kWh và sẽ tăng lên hơn 1.000 tỷ kWh vào năm 2026. (Con số 1.000 tỷ kWh tương đương với mức tiêu thụ điện 1 năm của Nhật Bản).
Phân tích thị trường carbon toàn cầu [kỳ cuối]: Khuyến nghị cho các bên liên quan

Phân tích thị trường carbon toàn cầu [kỳ cuối]: Khuyến nghị cho các bên liên quan

Tất cả các bên liên quan đều có vai trò trong việc làm cho thị trường carbon trở nên hiệu quả, đáng tin cậy hơn, góp phần thúc đẩy việc cắt giảm phát thải CO₂ nhiều hơn và thúc đẩy đổi mới các giải pháp năng lượng tái tạo. Dưới đây là bản tóm tắt các khuyến nghị dành cho từng bên liên quan nhằm tạo dựng niềm tin và tính nghiêm ngặt cho các hệ thống giao dịch carbon trên toàn cầu.
Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) - Góp ý chung và đề xuất làm rõ một số điều khoản

Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) - Góp ý chung và đề xuất làm rõ một số điều khoản

Luật Điện lực năm 2004, sau gần 20 năm triển khai thi hành và qua 3 lần sửa đổi, bổ sung một số điều (năm 2012, 2018, 2022), đến giai đoạn hiện nay cần thiết phải được sửa đổi, bổ sung để kịp thời điều chỉnh những vấn đề phát sinh trong thực tiễn hoạt động điện lực… Đóng góp thêm ý kiến cho Luật Điện lực (sửa đổi) lần này, TS. Nguyễn Thành Sơn đã có các nghiên cứu và đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện một số nội dung dưới đây.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 71]: Điện than trong cơ cấu năng lượng Nhật Bản

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 71]: Điện than trong cơ cấu năng lượng Nhật Bản

Điện than tiếp tục là một phần quan trọng trong cơ cấu năng lượng của Nhật Bản - đó là nhận định của Tạp chí Powermag số tháng 3/2024. Dưới đây là những ý chính trong bài viết này.
Hợp đồng mua bán điện khí của Thái Lan - Một số đặc điểm Việt Nam cần tham khảo

Hợp đồng mua bán điện khí của Thái Lan - Một số đặc điểm Việt Nam cần tham khảo

Trước những bế tắc trong đàm phán hợp đồng mua bán điện khí ở Việt Nam, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã có các nghiên cứu về cách xây dựng hợp đồng cho nguồn điện này từ quốc tế. Sau khi cân nhắc từ nhiều mô hình, chúng tôi phân tích một số đặc điểm của 1 nhà máy điện khí lớn của Thái Lan để chúng ta tham khảo.
Phân tích thị trường carbon toàn cầu [kỳ 4]: Thị trường carbon tự nguyện

Phân tích thị trường carbon toàn cầu [kỳ 4]: Thị trường carbon tự nguyện

Hội nhập thị trường carbon lớn hơn sẽ có lợi cho các thị trường carbon tự nguyện (Voluntary carbon markets - VCM) vốn bị chia cắt, tách biệt, cũng như thường thiếu hụt các tiêu chuẩn chung, thuật ngữ hợp đồng, khung pháp lý và cơ sở hạ tầng thương mại.
Thời tiết năm 2024 tác động thế nào đến hoạt động các nhà máy thủy điện Việt Nam?

Thời tiết năm 2024 tác động thế nào đến hoạt động các nhà máy thủy điện Việt Nam?

Thời tiết năm nay có nhiều diễn biến bất lợi, ít mưa và nắng nóng đã làm cho lượng nước về các hồ thủy điện ít hơn trung bình nhiều năm. Vậy, EVN sẽ ứng phó ra sao để tránh lặp lại sự cố thiếu điện như mùa hè năm 2023 do thủy điện thiếu nước? Phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 70]: Sự khác biệt của trái phiếu xanh Nhật Bản

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 70]: Sự khác biệt của trái phiếu xanh Nhật Bản

Chính phủ Nhật Bản bắt đầu phát hành “Trái phiếu chuyển đổi kinh tế xanh” (GX). Việc phát hành trái phiếu này nhằm mục đích hiện thực hoá xã hội không carbon và đầu tư cho các dự án thân thiện với môi trường. Việc phát hành này được đưa ra trong bối cảnh các nhà đầu tư trên thế giới đang tìm kiếm các dự án siêu lớn, với quy mô khoảng 20.000 tỷ Yên (tương đương 132 tỷ USD).
Một số nhận định về các dự án thủy điện (đầu tư mới và mở rộng) theo Quy hoạch điện VIII

Một số nhận định về các dự án thủy điện (đầu tư mới và mở rộng) theo Quy hoạch điện VIII

Như chúng ta đã biết, ngày 1/4/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định 262/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII. Nhân dịp này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một số phân tích, nhận định ban đầu về các dự án thủy điện sẽ được triển khai (đầu tư mới và mở rộng) theo Quy hoạch. Rất mong nhận được sự chia sẻ của các chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc.
Phân tích thị trường carbon toàn cầu [kỳ 3]: Thị trường carbon tuân thủ

Phân tích thị trường carbon toàn cầu [kỳ 3]: Thị trường carbon tuân thủ

Trong năm 2023, có trên 20 thị trường carbon tuân thủ (compliance carbon markets - CCM) đi vào hoạt động trên khắp thế giới và một số thị trường khác dự kiến ​​sẽ ra mắt trong những năm tới tại Thâm Quyến, Quảng Đông (Trung Quốc), Tokyo (Nhật Bản), California (Hoa Kỳ), Québec (Canada) và các quốc gia như: Mexico, Hàn Quốc, New Zealand, cũng như các thực thể siêu quốc gia (như Hệ thống thương mại phát thải ETS của EU).
Mô hình dự án điện khí kết hợp với thu giữ carbon sau bước khởi đầu

Mô hình dự án điện khí kết hợp với thu giữ carbon sau bước khởi đầu

Sau 2 dự án thất bại năm 2011 và 2015 nhằm thương mại hóa công nghệ thu hồi, lưu trữ carbon (CCS) của các nhà máy điện, năm 2020 Chính phủ Anh lại tiếp tục triển khai dự án điện khí kết hợp thu giữ carbon để sớm chuyển sang nền kinh tế carbon thấp. Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp thông tin liên quan đến những dự án mà Anh đang triển khai để chúng ta cùng tham khảo.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 69]: Chương trình điện hạt nhân Thái Lan, Philippines trên báo Nikkei

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 69]: Chương trình điện hạt nhân Thái Lan, Philippines trên báo Nikkei

Nikkei (Nhật Bản) dẫn nguồn tin từ kế hoạch sơ bộ về chương trình điện hạt nhân của Chính phủ Thái Lan và Philippines cho biết: Thái Lan và Philippines đẩy nhanh kế hoạch đầu tư các dự án nhà máy điện hạt nhân vào thập kỷ tới để đạt mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050 như đã cam kết trước cộng đồng quốc tế.
Phân tích thị trường carbon toàn cầu [kỳ 2]: Điều 6 Thỏa thuận Paris - Những điểm cần lưu ý

Phân tích thị trường carbon toàn cầu [kỳ 2]: Điều 6 Thỏa thuận Paris - Những điểm cần lưu ý

Như đã biết, sau 6 năm đàm phán, các quy tắc Điều 6 Thỏa thuận Paris đã được nhiều quốc gia coi là một cột mốc quan trọng giúp phát triển thị trường carbon toàn cầu. Quy tắc này đã đặt nền tảng cho một hệ thống thương mại toàn cầu do Liên hợp quốc điều hành được mô phỏng theo Cơ chế phát triển sạch của Nghị định thư Kyoto.
Phân tích thị trường carbon toàn cầu [kỳ 1]: Một số bài học cần quan tâm

Phân tích thị trường carbon toàn cầu [kỳ 1]: Một số bài học cần quan tâm

Trong chuyên đề này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam trân trọng giới thiệu với độc giả “Phân tích của hãng Deloitte về phát triển thị trường carbon toàn cầu” do các nhóm chuyên gia thuộc Trung tâm Dịch vụ Tài chính Deloitte (Deloitte Center for Financial Services) soạn thảo. Đây là những thông tin chuyên sâu về các vấn đề cấp bách nhất mà các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế đang phải đối mặt, trong đó có lĩnh vực môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Kinh nghiệm cải cách thị trường điện Úc - Khuyến nghị cho Indonesia và Việt Nam

Kinh nghiệm cải cách thị trường điện Úc - Khuyến nghị cho Indonesia và Việt Nam

Các nước đang phát triển, cần nhiều điện năng và đang trên con đường cải cách thị trường điện như Indonesia, Việt Nam nên tham khảo mô hình nào? Từ kinh nghiệm cải cách thị trường điện của Úc, TS. Thái Doãn Hoàng Cầu [*] khuyến nghị chúng ta nên lựa chọn mô hình, lộ trình cải cách, thiết kế thị trường điện phù hợp, xây dựng cơ cấu quản trị hiệu quả và đẩy nhanh việc xây dựng các năng lực thực hiện cải cách... Tôn trọng quan điểm riêng của tác giả, Tạp chí Năng lượng Việt Nam dẫn lại nguyên văn nghiên cứu “Cải cách thị trường điện - Kinh nghiệm Úc và khuyến nghị cho Indonesia, Việt Nam” dưới đây để các chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc cùng tham khảo.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 68]: Báo cáo Điện lực 2024 của IEA - Nhìn từ Nhật Bản

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 68]: Báo cáo Điện lực 2024 của IEA - Nhìn từ Nhật Bản

Lượng điện được sản xuất từ nguồn năng lượng carbon thấp trên toàn cầu dự báo sẽ tăng từ khoảng 40% vào năm 2023 lên gần 50% tổng lượng điện trên thế giới vào năm 2026. Đây sẽ là lần đầu tiên trong lịch sử IEA ghi nhận tỷ lệ nhiên liệu hoá thạch trong tổng lượng điện của thế giới giảm xuống dưới 60%.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động