RSS Feed for Điện hạt nhân, năng lượng tái tạo Thứ ba 15/04/2025 19:39
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

HDF đề xuất EVN thí điểm dự án điện tái tạo tích hợp hydrogen ở Bình Thuận, Kiên Giang

HDF đề xuất EVN thí điểm dự án điện tái tạo tích hợp hydrogen ở Bình Thuận, Kiên Giang
Tập đoàn HDF Energy (Pháp) vừa đề xuất với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) triển khai các dự án mẫu mô hình điện tái tạo tích hợp hydrogen (Renewstable®) tại các đảo như: Phú Quý (Bình Thuận), Phú Quốc, Nam Du, An Sơn (Kiên Giang).
Thông tin về 5 dự án điện gió vừa được tỉnh Trà Vinh chấp thuận chủ trương đầu tư

Thông tin về 5 dự án điện gió vừa được tỉnh Trà Vinh chấp thuận chủ trương đầu tư

UBND tỉnh Trà Vinh vừa ban hành 5 quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư cho các dự án nhà máy điện gió trên địa bàn tỉnh. Các quyết định này mở đường cho việc triển khai các dự án với tổng công suất thiết kế lên đến 272 MW, tổng vốn đầu tư ước tính (sơ bộ) hơn 13.830 tỷ đồng.
Envision Energy đạt kỷ lục đơn hàng tua bin gió toàn cầu năm 2024

Envision Energy đạt kỷ lục đơn hàng tua bin gió toàn cầu năm 2024

Theo báo cáo “Phân tích đơn hàng tua bin gió toàn cầu” mới nhất của Wood Mackenzie: Envision Energy đã giành được 30,6 GW đơn hàng tua bin gió trong năm 2024, lập kỷ lục cao nhất từ trước đến nay. Công ty cũng đứng đầu trong danh sách đơn hàng tua bin gió OEM quốc tế của Trung Quốc, với tổng cộng hơn 10 GW.
Goldwind tiếp tục khẳng định vị thế dẫn đầu toàn cầu trong ngành điện gió

Goldwind tiếp tục khẳng định vị thế dẫn đầu toàn cầu trong ngành điện gió

Theo báo cáo mới nhất từ BloombergNEF (BNEF): Năm 2024 đánh dấu kỷ lục thứ hai liên tiếp về công suất lắp đặt điện gió toàn cầu, với tổng công suất đạt 121,6 GW, tăng gấp đôi so với năm 2019. Trong bối cảnh này, Goldwind - nhà sản xuất tua bin gió hàng đầu thế giới tiếp tục khẳng định vị thế dẫn đầu với 19,3 GW công suất lắp đặt mới, duy trì ngôi vị số một toàn cầu.
Hợp tác lưới điện xuyên biên giới Việt Nam và Singapore hướng tới khu vực ASEAN

Hợp tác lưới điện xuyên biên giới Việt Nam và Singapore hướng tới khu vực ASEAN

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam (từ ngày 25-26/3/2025) của Thủ tướng Singapore Lawrence Wong, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng (thứ hai) Bộ Công Thương Singapore đã trao đổi nhiều văn kiện hợp tác quan trọng, trong đó có hợp tác thương mại về điện gió ngoài khơi giữa hai nước.
Hungary giúp Việt Nam đào tạo 1.000 chuyên gia vận hành nhà máy điện hạt nhân

Hungary giúp Việt Nam đào tạo 1.000 chuyên gia vận hành nhà máy điện hạt nhân

Với kinh nghiệm 50 năm vận hành nhà máy điện hạt nhân theo công nghệ của Liên bang Nga, Hungary sẵn sàng hợp tác, giúp đào tạo cho Việt Nam 1.000 chuyên gia vận hành nhà máy điện hạt nhân và coi đây là một lĩnh vực hợp tác chiến lược giữa hai nước.
Góp ý của EVN cho dự thảo Luật Năng lượng Nguyên tử (sửa đổi)

Góp ý của EVN cho dự thảo Luật Năng lượng Nguyên tử (sửa đổi)

Ngày 17/3/2025, đoàn công tác Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội do ông Tạ Đình Thi - Phó Chủ nhiệm Ủy ban làm trưởng đoàn đã đến làm việc với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về nội dung của dự thảo Luật Năng lượng Nguyên tử (sửa đổi).
EVN và một số nhà đầu tư ‘bàn giải pháp hợp lý’ cho các dự án điện gió, mặt trời

EVN và một số nhà đầu tư ‘bàn giải pháp hợp lý’ cho các dự án điện gió, mặt trời

Trong các ngày gần đây, Công ty Mua bán điện (EVNEPTC) cùng đại diện một số ban của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tổ chức làm việc, trao đổi đối với đại diện các chủ đầu tư dự án năng lượng tái tạo (có văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền - CCA sau ngày được công nhận ngày vận hành thương mại - COD) để phổ biến, đối thoại, trao đổi thông tin. Các buổi trao đổi giữa EVN với một số nhà đầu tư lần này nhằm tháo gỡ vướng mắc, khó khăn theo tinh thần Nghị quyết 233 của Chính phủ.
Dự án điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam và các kiến nghị thúc đẩy tiến độ, hiệu quả đầu tư

Dự án điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam và các kiến nghị thúc đẩy tiến độ, hiệu quả đầu tư

Bài báo dưới đây của các tác giả thuộc Bộ Công Thương, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam đề cập đến kiện toàn bộ máy tổ chức, lựa chọn công nghệ, tiến độ đầu tư, đào tạo nhân lực, công tác truyền thông... Cùng với đó là một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước cần lưu ý, xem xét, báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định các vấn đề có liên quan trong quá trình thực hiện đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận 1, Ninh Thuận 2 đảm bảo hiệu quả và tiến độ. Rất mong nhận được sự chia sẻ của các nhà quản lý, chuyên gia và bạn đọc.
Cơ chế mua bán điện trực tiếp từ năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn

Cơ chế mua bán điện trực tiếp từ năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 57/2025/NĐ-CP ngày 3/3/2025 quy định cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo và khách hàng sử dụng điện lớn. Dưới đây là nội dung chính của Nghị định.
Bẫy nhiên vật liệu nóng chảy (‘lá chắn đặc biệt’ của nhà máy điện hạt nhân) - Chi phí điển hình và lợi ích kinh tế

Bẫy nhiên vật liệu nóng chảy (‘lá chắn đặc biệt’ của nhà máy điện hạt nhân) - Chi phí điển hình và lợi ích kinh tế

Công nghệ nhà máy điện hạt nhân không ngừng phát triển qua từng thế hệ, với sự cải tiến vượt bậc về hiệu suất và đặc biệt là an toàn. Các sự cố như Three Mile Islands (1979), Chernobyl (1986), hay Fukushima (2011) đã thúc đẩy ngành công nghiệp hạt nhân chú trọng hơn vào các biện pháp bảo vệ an toàn tiên tiến. Trong đó, công nghệ bẫy nhiên vật liệu nóng chảy (core catcher) là một thành tựu quan trọng giúp ngăn chặn hậu quả nghiêm trọng trong trường hợp sự cố tan chảy vùng hoạt lò phản ứng.
Tình hình phát triển, ứng dụng các công nghệ hạt nhân tiên tiến trên thế giới

Tình hình phát triển, ứng dụng các công nghệ hạt nhân tiên tiến trên thế giới

Tính đến thời điểm hiện tại, trên toàn thế giới có khoảng 65 lò phản ứng điện hạt nhân đang trong quá trình xây dựng và khoảng 90 lò khác đang được lên kế hoạch triển khai. Châu Á là khu vực dẫn đầu về số lượng lò phản ứng đang xây dựng, phản ánh xu hướng mở rộng năng lượng hạt nhân tại khu vực này. Đáng chú ý, hầu hết các lò phản ứng mới hoàn thành và đang được xây dựng trong năm 2024 đều thuộc thế hệ III và III+, với công suất lớn và công nghệ tiên tiến, nhằm nâng cao hiệu suất và đảm bảo an toàn vận hành.
Bộ Công Thương làm việc với các đối tác Hàn Quốc về hợp tác điện hạt nhân

Bộ Công Thương làm việc với các đối tác Hàn Quốc về hợp tác điện hạt nhân

Trong khuôn khổ chuyến công tác Hàn Quốc, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp và làm việc với lãnh đạo một số doanh nghiệp Hàn Quốc gồm: Tổng công ty Điện lực Hàn Quốc (KEPCO) và KEPCO E&C, KEPCO Nuclear Fuel, Doosan Enerbility vào chiều ngày 24/2/2025 nhằm thúc đẩy hợp tác điện hạt nhân giữa Việt Nam - Hàn Quốc.
Báo cáo của WNA về một số bài học kinh nghiệm quản lý dự án điện hạt nhân

Báo cáo của WNA về một số bài học kinh nghiệm quản lý dự án điện hạt nhân

Hiệp hội Hạt nhân Thế giới (WNA) vừa công bố báo cáo bài học kinh nghiệm trong các dự án điện hạt nhân. Báo cáo cung cấp kinh nghiệm về công tác quản lý đầu tư xây dựng nguồn năng lượng này trên thế giới. Dưới đây là những điểm chính của báo cáo được BBT Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật, lược dịch để bạn đọc cùng tham khảo.
COCO SOLAR hợp tác với các đối tác chiến lược - Chung tay mang lại một tương lai xanh

COCO SOLAR hợp tác với các đối tác chiến lược - Chung tay mang lại một tương lai xanh

COCO SOLAR - nền tảng tiên phong cung cấp dịch vụ lắp đặt và giải pháp tài chính về điện mặt trời mái nhà siêu tiện lợi cho hộ gia đình và doanh nghiệp đã tổ chức một sự kiện đặc biệt đánh dấu một bước ngoặt cho ngành năng lượng tái tạo ở Việt Nam.
Quốc hội thông qua Nghị quyết về chính sách đặc biệt cho dự án điện hạt nhân Ninh Thuận

Quốc hội thông qua Nghị quyết về chính sách đặc biệt cho dự án điện hạt nhân Ninh Thuận

Sáng nay (19/2/2025), tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù đầu tư xây dựng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận. Kết quả biểu quyết điện tử cho thấy: Có 459/460 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 96.03% tổng số đại biểu Quốc hội). Như vậy, Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù (đã được chỉnh lý thành “cơ chế, chính sách đặc biệt”) cho các dự án điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động