RSS Feed for Nhận định, Phản biện Thứ năm 21/11/2024 13:21
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam [kỳ 3]: Đánh giá các địa điểm đã lựa chọn

Địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam [kỳ 3]: Đánh giá các địa điểm đã lựa chọn
Đánh giá địa điểm là nhằm xác định phẩm chất của địa điểm trên mọi khía cạnh, đặc biệt là trên quan điểm an toàn. Đánh giá địa điểm còn nhằm xác định ra các giá trị cực đoan nhất của các hiện tượng tự nhiên và nhân tạo có thể xảy ra làm ảnh hưởng tới an toàn nhà máy. Bộ các giá trị cực đoan nhất của các hiện tượng tự nhiên và nhân tạo này được sử dụng như các giá trị ban đầu để thiết kế nhà máy, do đó, chúng còn được gọi là "Các cơ sở thiết kế - Design Basics". Ví dụ, cấp động đất cao nhất có thể xảy ra tại khu vực địa xây dựng nhà máy điện hạt nhân trong vòng 10.000 năm là 7 độ Richter thì thiết kế nhà máy phải có đủ khả năng chống lại động đất cấp 7 trở lên tại địa điểm đó.

Địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam [kỳ 2]: Ưu tiên địa điểm có trọng số cao nhất

Địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam [kỳ 2]: Ưu tiên địa điểm có trọng số cao nhất
Trên cơ sở danh sách 10 địa điểm thí sinh, các cơ quan chuyên ngành đã chọn ra 3 địa điểm có trọng số cao nhất bao gồm: Vĩnh Hải, Phước Dinh (Ninh Thuận) và Hoà Tâm (Phú Yên) để nghiên cứu sâu hơn trong dự án "Nghiên cứu tiền khả thi xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam".

Địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam [kỳ 1]: Quá trình tìm kiếm, sàng lọc, xác định

Địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam [kỳ 1]: Quá trình tìm kiếm, sàng lọc, xác định
Để bạn đọc có góc nhìn tổng thể về mặt bằng được lựa chọn cho 2 nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2, trong chuyên đề này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu một số bài viết tóm tắt về quá trình tìm kiếm, lựa chọn và đánh giá địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam. Chuyên đề bao gồm: [1] Tìm kiếm địa điểm tiềm năng, sàng lọc và xác định các địa điểm thí sinh - [2] So sánh, xếp thứ tự ưu tiên 3 địa điểm thí sinh có trọng số cao nhất - [3] Đánh giá các địa điểm đã lựa chọn - [4] Hai địa điểm đã chọn và các kiến nghị - [5] Quan điểm của tỉnh Ninh Thuận. Rất mong nhận được sự chia sẻ của bạn đọc.

Thủy điện Việt Nam - Tiềm năng còn lại (có khả năng khai thác) và câu hỏi còn để ngỏ

Thủy điện Việt Nam - Tiềm năng còn lại (có khả năng khai thác) và câu hỏi còn để ngỏ
Theo Quy hoạch điện VIII, để tận dụng tối đa tiềm năng thủy điện, chúng ta tiếp tục đầu tư xây dựng các công trình thủy điện đã được quy hoạch, xây dựng các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ, thủy điện cột nước thấp, mở rộng công suất các nhà máy thủy điện đang vận hành, xây dựng thủy điện tích năng và nghiên cứu xây dựng các nhà máy điện thủy triều trong tương lai. Tuy nhiên, thời gian đến năm 2030 chỉ còn có 6 năm, nhưng nhiều dự án thủy điện vẫn chưa được triển khai (trừ một số dự án thủy điện mở rộng), nên nguy cơ chậm tiến độ đưa vào vận hành vào năm 2030 có khả năng xảy ra. Tại sao chúng ta có 50 năm kinh nghiệm khảo sát, thiết kế, xây dựng và vận hành thủy điện mà vẫn có nguy cơ này? Tổng hợp, phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.

Tình hình chuyển dịch năng lượng toàn cầu (cập nhật tháng 11/2024) và các khuyến nghị tiếp theo

Tình hình chuyển dịch năng lượng toàn cầu (cập nhật tháng 11/2024) và các khuyến nghị tiếp theo
Tình hình chuyển dịch năng lượng toàn cầu đang có tín hiệu tích cực, với dự báo lượng khí thải sẽ đạt đỉnh vào năm 2024 do sự phát triển mạnh mẽ của năng lượng mặt trời và pin lưu trữ. Tuy nhiên, quá trình chuyển dịch này phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt là sự phát triển chưa đủ mạnh của các công nghệ như hydrogen và thu giữ carbon (CCS). Để thúc đẩy chuyển dịch năng lượng, các quốc gia cần tăng cường đầu tư vào công nghệ sạch và xây dựng chính sách hỗ trợ phù hợp.

Bài học quốc tế về đầu tư điện hạt nhân rẻ hơn [kỳ 2]: Một thiết kế cho nhiều dự án quy mô lớn

Bài học quốc tế về đầu tư điện hạt nhân rẻ hơn [kỳ 2]: Một thiết kế cho nhiều dự án quy mô lớn
Theo Trung tâm Nghiên cứu Độc lập (CIS) của Úc: Để có dự án điện hạt nhân giá rẻ hơn, các quốc gia nên chọn một thiết kế đã hoạt động tốt ở nước ngoài và phải có tít nhất 4 tổ máy cho 1 địa điểm xây dựng.

Bài học quốc tế về đầu tư điện hạt nhân rẻ hơn [kỳ 1]: Cơ sở nghiên cứu của CIS

Bài học quốc tế về đầu tư điện hạt nhân rẻ hơn [kỳ 1]: Cơ sở nghiên cứu của CIS
Theo dự báo của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) công bố mới đây, thì công suất điện hạt nhân thế giới sẽ tăng gấp 2,5 lần vào năm 2050. Ở Việt Nam, Hội nghị Trung ương 10 Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII (ngày 20/9/2024) đã nhất trí khởi động lại kế hoạch phát triển điện hạt nhân. Nhân dịp này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp một số thông tin từ Trung tâm Nghiên cứu Độc lập (CIS) của Úc về kinh nghiệm xây dựng nhà máy điện hạt nhân giá rẻ mà thế giới đã thực hiện thành công để bạn đọc cùng tham khảo.

ASEAN có thể đạt được mục tiêu kép (năng lượng và khí hậu) theo lộ trình cam kết?

ASEAN có thể đạt được mục tiêu kép (năng lượng và khí hậu) theo lộ trình cam kết?
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Đông Nam Á 2024 [1], được Tổ chức Năng lượng Quốc tế (IEA) ban hành mới đây đã nhấn mạnh vai trò, vị trí của khối ASEAN trong hệ thống năng lượng toàn cầu và trong quá trình chuyển dịch sang năng lượng sạch (có xét đến bối cảnh đa dạng về địa lý, chính trị, công nghiệp, sự phát triển, nhu cầu năng lượng của từng nước). Bài viết này tổng hợp một số nội dung chính được nhấn mạnh trong Báo cáo đó.

Tình hình chuyển dịch năng lượng toàn cầu (cập nhật tháng 11/2024) và các khuyến nghị tiếp theo

Tình hình chuyển dịch năng lượng toàn cầu (cập nhật tháng 11/2024) và các khuyến nghị tiếp theo
Tình hình chuyển dịch năng lượng toàn cầu đang có tín hiệu tích cực, với dự báo lượng khí thải sẽ đạt đỉnh vào năm 2024 do sự phát triển mạnh mẽ của năng lượng mặt trời và pin lưu trữ. Tuy nhiên, quá trình chuyển dịch này phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt là sự phát triển chưa đủ mạnh của các công nghệ như hydrogen và thu giữ carbon (CCS). Để thúc đẩy chuyển dịch năng lượng, các quốc gia cần tăng cường đầu tư vào công nghệ sạch và xây dựng chính sách hỗ trợ phù hợp.
Địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam [kỳ 3]: Đánh giá các địa điểm đã lựa chọn

Địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam [kỳ 3]: Đánh giá các địa điểm đã lựa chọn

Đánh giá địa điểm là nhằm xác định phẩm chất của địa điểm trên mọi khía cạnh, đặc biệt là trên quan điểm an toàn. Đánh giá địa điểm còn nhằm xác định ra các giá trị cực đoan nhất của các hiện tượng tự nhiên và nhân tạo có thể xảy ra làm ảnh hưởng tới an toàn nhà máy. Bộ các giá trị cực đoan nhất của các hiện tượng tự nhiên và nhân tạo này được sử dụng như các giá trị ban đầu để thiết kế nhà máy, do đó, chúng còn được gọi là "Các cơ sở thiết kế - Design Basics". Ví dụ, cấp động đất cao nhất có thể xảy ra tại khu vực địa xây dựng nhà máy điện hạt nhân trong vòng 10.000 năm là 7 độ Richter thì thiết kế nhà máy phải có đủ khả năng chống lại động đất cấp 7 trở lên tại địa điểm đó.
Bài học quốc tế về đầu tư điện hạt nhân rẻ hơn [kỳ 2]: Một thiết kế cho nhiều dự án quy mô lớn

Bài học quốc tế về đầu tư điện hạt nhân rẻ hơn [kỳ 2]: Một thiết kế cho nhiều dự án quy mô lớn

Theo Trung tâm Nghiên cứu Độc lập (CIS) của Úc: Để có dự án điện hạt nhân giá rẻ hơn, các quốc gia nên chọn một thiết kế đã hoạt động tốt ở nước ngoài và phải có tít nhất 4 tổ máy cho 1 địa điểm xây dựng.
Địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam [kỳ 2]: Ưu tiên địa điểm có trọng số cao nhất

Địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam [kỳ 2]: Ưu tiên địa điểm có trọng số cao nhất

Trên cơ sở danh sách 10 địa điểm thí sinh, các cơ quan chuyên ngành đã chọn ra 3 địa điểm có trọng số cao nhất bao gồm: Vĩnh Hải, Phước Dinh (Ninh Thuận) và Hoà Tâm (Phú Yên) để nghiên cứu sâu hơn trong dự án "Nghiên cứu tiền khả thi xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam".
Địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam [kỳ 1]: Quá trình tìm kiếm, sàng lọc, xác định

Địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam [kỳ 1]: Quá trình tìm kiếm, sàng lọc, xác định

Để bạn đọc có góc nhìn tổng thể về mặt bằng được lựa chọn cho 2 nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2, trong chuyên đề này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu một số bài viết tóm tắt về quá trình tìm kiếm, lựa chọn và đánh giá địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam. Chuyên đề bao gồm: [1] Tìm kiếm địa điểm tiềm năng, sàng lọc và xác định các địa điểm thí sinh - [2] So sánh, xếp thứ tự ưu tiên 3 địa điểm thí sinh có trọng số cao nhất - [3] Đánh giá các địa điểm đã lựa chọn - [4] Hai địa điểm đã chọn và các kiến nghị - [5] Quan điểm của tỉnh Ninh Thuận. Rất mong nhận được sự chia sẻ của bạn đọc.
Bài học quốc tế về đầu tư điện hạt nhân rẻ hơn [kỳ 1]: Cơ sở nghiên cứu của CIS

Bài học quốc tế về đầu tư điện hạt nhân rẻ hơn [kỳ 1]: Cơ sở nghiên cứu của CIS

Theo dự báo của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) công bố mới đây, thì công suất điện hạt nhân thế giới sẽ tăng gấp 2,5 lần vào năm 2050. Ở Việt Nam, Hội nghị Trung ương 10 Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII (ngày 20/9/2024) đã nhất trí khởi động lại kế hoạch phát triển điện hạt nhân. Nhân dịp này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp một số thông tin từ Trung tâm Nghiên cứu Độc lập (CIS) của Úc về kinh nghiệm xây dựng nhà máy điện hạt nhân giá rẻ mà thế giới đã thực hiện thành công để bạn đọc cùng tham khảo.
ASEAN có thể đạt được mục tiêu kép (năng lượng và khí hậu) theo lộ trình cam kết?

ASEAN có thể đạt được mục tiêu kép (năng lượng và khí hậu) theo lộ trình cam kết?

Báo cáo Triển vọng Năng lượng Đông Nam Á 2024 [1], được Tổ chức Năng lượng Quốc tế (IEA) ban hành mới đây đã nhấn mạnh vai trò, vị trí của khối ASEAN trong hệ thống năng lượng toàn cầu và trong quá trình chuyển dịch sang năng lượng sạch (có xét đến bối cảnh đa dạng về địa lý, chính trị, công nghiệp, sự phát triển, nhu cầu năng lượng của từng nước). Bài viết này tổng hợp một số nội dung chính được nhấn mạnh trong Báo cáo đó.
Thủy điện Việt Nam - Tiềm năng còn lại (có khả năng khai thác) và câu hỏi còn để ngỏ

Thủy điện Việt Nam - Tiềm năng còn lại (có khả năng khai thác) và câu hỏi còn để ngỏ

Theo Quy hoạch điện VIII, để tận dụng tối đa tiềm năng thủy điện, chúng ta tiếp tục đầu tư xây dựng các công trình thủy điện đã được quy hoạch, xây dựng các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ, thủy điện cột nước thấp, mở rộng công suất các nhà máy thủy điện đang vận hành, xây dựng thủy điện tích năng và nghiên cứu xây dựng các nhà máy điện thủy triều trong tương lai. Tuy nhiên, thời gian đến năm 2030 chỉ còn có 6 năm, nhưng nhiều dự án thủy điện vẫn chưa được triển khai (trừ một số dự án thủy điện mở rộng), nên nguy cơ chậm tiến độ đưa vào vận hành vào năm 2030 có khả năng xảy ra. Tại sao chúng ta có 50 năm kinh nghiệm khảo sát, thiết kế, xây dựng và vận hành thủy điện mà vẫn có nguy cơ này? Tổng hợp, phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Phân tích chiến lược (SWOT) trong phát triển điện LNG của Việt Nam và các khuyến nghị

Phân tích chiến lược (SWOT) trong phát triển điện LNG của Việt Nam và các khuyến nghị

Trong bài viết dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ phân tích chiến lược (SWOT) trong phát triển ngành điện LNG (khí thiên nhiên hóa lỏng) ở Việt Nam: (1) Điểm mạnh - (2) điểm yếu - (3) cơ hội - (4) rủi ro, thách thức - (5) một số khuyến nghị với cơ quan quản lý nhà nước và các nhà đầu tư phát triển hạ tầng điện LNG trong Quy hoạch điện VIII.
Ngành lọc dầu gặp nhiều thách thức, nhiều nhà máy lọc hóa dầu tạm dừng hoạt động

Ngành lọc dầu gặp nhiều thách thức, nhiều nhà máy lọc hóa dầu tạm dừng hoạt động

Quý 3/2024, giá dầu thô giảm mạnh và biên lợi nhuận lọc dầu thu hẹp, điều này khiến ngành lọc dầu toàn cầu đối mặt với nhiều thách thức. Nhiều hãng dầu khí, nhiều công ty lọc dầu lớn trên thế giới ghi nhận sự sụt giảm mạnh trong lợi nhuận, thậm chí một số doanh nghiệp phải đối mặt với nguy cơ phá sản do chi phí vận hành cao hơn mức lợi nhuận thu được.
Giá điện 2 thành phần ở Việt Nam - Đề xuất của đơn vị tư vấn, EVN và góc nhìn chuyên gia

Giá điện 2 thành phần ở Việt Nam - Đề xuất của đơn vị tư vấn, EVN và góc nhìn chuyên gia

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có văn bản đề xuất Bộ Công Thương về triển khai cơ cấu giá điện 2 thành phần (giá công suất và giá điện năng). Trong bài viết dưới đây, chúng tôi tổng hợp một số nội dung về (1) lộ trình và quan điểm của đơn vị tư vấn - (2) đề xuất, kiến nghị của EVN - (3) một số phân tích, gợi ý ban đầu của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Giải phóng mặt bằng các dự án truyền tải điện - Những khó khăn, vướng mắc và giải pháp

Giải phóng mặt bằng các dự án truyền tải điện - Những khó khăn, vướng mắc và giải pháp

Nhiệm vụ đặt ra đối với công tác đầu tư các công trình lưới điện truyền tải trong giai đoạn tới là hết sức cấp bách khi phải truyền tải công suất giữa các vùng miền, giải tỏa công suất các nguồn điện, đảm bảo đủ điện cho phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Phát triển điện hạt nhân, Việt Nam cần kế thừa địa điểm và công nghệ đã nghiên cứu

Phát triển điện hạt nhân, Việt Nam cần kế thừa địa điểm và công nghệ đã nghiên cứu

Sau khi Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XIII) nhất trí khởi động lại kế hoạch phát triển điện hạt nhân, gần đây trên công luận có nhiều ý kiến bày tỏ các quan điểm khác nhau về các vấn đề liên quan đến điện hạt nhân. Trong đó có ý nêu ra không có cơ sở, thiếu thông tin và không chính xác. Để bạn đọc có thêm thông tin đa chiều, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tóm tắt những công việc đã thực hiện cho đến thời điểm (cuối năm 2016) về quá trình nghiên cứu, tìm kiếm, lựa chọn, đánh giá công nghệ và địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam. Đây là những thông tin có thể giúp các cơ quan chức năng tham khảo, lựa chọn khi quyết định khởi động lại các dự án điện hạt nhân.
Phát triển các dự án điện hạt nhân mới - Có 13 nước thuộc OECD hướng đến 1 mục tiêu

Phát triển các dự án điện hạt nhân mới - Có 13 nước thuộc OECD hướng đến 1 mục tiêu

Mười ba quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã bày tỏ sự quan tâm đến việc tham gia một thỏa thuận hợp tác mang tính đột phá để cùng nhau thực hiện các dự án mở đường cho việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân mới. Thỏa thuận này sẽ tập hợp các quốc gia có cùng mục tiêu để giải quyết các vấn đề cấp bách trong phát triển năng lượng hạt nhân (như tài chính, sự sẵn sàng của chuỗi cung ứng, xây dựng lực lượng lao động đa dạng và có tay nghề cao).
Cuba bắt đầu bỏ chính sách trợ giá năng lượng, nhưng phía trước vô cùng gian nan

Cuba bắt đầu bỏ chính sách trợ giá năng lượng, nhưng phía trước vô cùng gian nan

Trong điều kiện bị bao vây cấm vận, với nỗ lực bỏ bù giá cho năng lượng, Chính phủ Cuba có kế hoạch dần tăng giá xăng, dầu, khí hóa lỏng (LPG) và điện gần với giá thị trường. Tuy nhiên, điều đó không dễ thực hiện ở một đất nước có quá nhiều thứ được bù giá. Nhìn cách xử lý của Chính phủ Cuba, dường như chúng ta được thấy lại những khó khăn chồng chất của chính Việt Nam vào những năm 1980 của thế kỷ trước.
Nghị định 135 về điện mặt trời (tự sản, tự tiêu) - Phản ánh từ doanh nghiệp, ý kiến của chuyên gia

Nghị định 135 về điện mặt trời (tự sản, tự tiêu) - Phản ánh từ doanh nghiệp, ý kiến của chuyên gia

Chính sách điện mặt trời đã được người dân, doanh nghiệp chờ đợi gần 4 năm qua đã có hành lang pháp lý: Nghị định số 135/2024/NĐ-CP ngày 22/10/2024 quy định cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà (tự sản xuất, tự tiêu thụ). Trong bài báo dưới đây, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ tổng hợp nội dung liên quan đến chính sách, những ưu điểm vượt trội của nguồn điện này, cũng như các kiến nghị, phản ánh từ doanh nghiệp và ý kiến của chuyên gia sau khi Nghị định được ban hành.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động