RSS Feed for Nhận định, Phản biện - Trang 4 Thứ tư 24/04/2024 15:48
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Bế tắc trong đàm phán giá mua bán điện khí LNG - Nhìn từ báo cáo của EVN gửi Chính phủ

Bế tắc trong đàm phán giá mua bán điện khí LNG - Nhìn từ báo cáo của EVN gửi Chính phủ
Do khó khăn trong việc đàm phán hợp đồng mua bán điện (PPA) với chủ đầu tư các dự án điện khí LNG về lượng bao tiêu điện năng (Qc), trong khi Bộ Công Thương chưa ban hành khung giá phát điện đối với nhà máy điện LNG, mới đây EVN đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho ý kiến chỉ đạo để giải quyết dứt điểm các vướng mắc này. Sau khi nghiên cứu nội dung báo cáo và các tài liệu liên quan, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một vài phân tích, nhận định ban đầu dưới đây.

Điện mặt trời mái nhà ở miền Bắc theo Quy hoạch VIII - Đề xuất hoàn thiện chính sách mới

Điện mặt trời mái nhà ở miền Bắc theo Quy hoạch VIII - Đề xuất hoàn thiện chính sách mới
Như chúng ta đã biết, ngày 10/4/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo từ các bộ, ngành, cơ quan, doanh nghiệp liên quan về dự thảo Nghị định quy định cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà. Góp ý thêm về nội dung này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có bài viết phân tích và đề xuất một số cơ chế, chính sách phát triển điện mặt trời mái nhà ở khu vực phía Bắc đến năm 2030, theo Quy hoạch VIII. Rất mong nhận được sự chia sẻ của các chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc.

Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) - Góp ý chung và đề xuất làm rõ một số điều khoản

Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) - Góp ý chung và đề xuất làm rõ một số điều khoản
Luật Điện lực năm 2004, sau gần 20 năm triển khai thi hành và qua 3 lần sửa đổi, bổ sung một số điều (năm 2012, 2018, 2022), đến giai đoạn hiện nay cần thiết phải được sửa đổi, bổ sung để kịp thời điều chỉnh những vấn đề phát sinh trong thực tiễn hoạt động điện lực… Đóng góp thêm ý kiến cho Luật Điện lực (sửa đổi) lần này, TS. Nguyễn Thành Sơn đã có các nghiên cứu và đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện một số nội dung dưới đây.

Hợp đồng mua bán điện khí của Thái Lan - Một số đặc điểm Việt Nam cần tham khảo

Hợp đồng mua bán điện khí của Thái Lan - Một số đặc điểm Việt Nam cần tham khảo
Trước những bế tắc trong đàm phán hợp đồng mua bán điện khí ở Việt Nam, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã có các nghiên cứu về cách xây dựng hợp đồng cho nguồn điện này từ quốc tế. Sau khi cân nhắc từ nhiều mô hình, chúng tôi phân tích một số đặc điểm của 1 nhà máy điện khí lớn của Thái Lan để chúng ta tham khảo.

Chuyển đổi từ điện than sang điện hạt nhân - Câu chuyện của Hoa Kỳ, có gợi ý cho Việt Nam?

Chuyển đổi từ điện than sang điện hạt nhân - Câu chuyện của Hoa Kỳ, có gợi ý cho Việt Nam?
Với mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, Bộ Năng lượng Hoa Kỳ đã tiến hành nghiên cứu, khảo sát, đánh giá việc chuyển đổi các nhà máy nhiệt điện than thành các nhà máy điện hạt nhân. Kết quả cho thấy: Hàng trăm địa điểm nhà máy nhiệt điện than của nước này có thể được chuyển đổi sang nhà máy điện hạt nhân, giúp tạo thêm việc làm mới, tăng lợi ích kinh tế và cải thiện đáng kể điều kiện môi trường.

Phân tích hiệu quả kinh tế khi lắp đặt điện mặt trời mái nhà ở miền Bắc trong giai đoạn tới

Phân tích hiệu quả kinh tế khi lắp đặt điện mặt trời mái nhà ở miền Bắc trong giai đoạn tới
Tiếp theo bài viết “Điện mặt trời mái nhà ở miền Bắc theo Quy hoạch VIII - Đề xuất hoàn thiện chính sách mới”, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam phân tích về hiệu quả kinh tế khi lắp đặt điện mặt trời mái nhà tại khu vực miền Bắc để làm cơ sở cho các cơ quan quản lý nhà nước xem xét đưa ra các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển nguồn điện này một các hợp lý, phù hợp với Quy hoạch điện VIII. Mặt khác, giúp cho các hộ sử dụng điện có hướng tính toán khi lắp đặt hệ thống điện mặt trời mái nhà đạt tính kinh tế, hiệu quả cao.

Hợp đồng mua bán khí LNG - Tổng hợp từ thị trường quốc tế

Hợp đồng mua bán khí LNG - Tổng hợp từ thị trường quốc tế
Sau một số bài báo về kinh nghiệm quốc tế trong mua bán điện khí, cách điều hành giá điện khí 2 thành phần... Tạp chí Năng lượng Việt Nam nhận được nhiều ý kiến đề xuất thông tin thêm về hợp đồng mua bán khí LNG trên thế giới. Đáp ứng yêu cầu này, chúng tôi tổng hợp một số nội dung dưới đây để bạn đọc cùng tham khảo.

Giá mua điện khí 2 thành phần - Tham khảo cách điều hành của Ủy ban Phát Cải Thượng Hải

Giá mua điện khí 2 thành phần - Tham khảo cách điều hành của Ủy ban Phát Cải Thượng Hải
Thông báo của Ủy ban Cải cách và Phát triển TP Thượng Hải về điều chỉnh giá khí cho thấy cơ chế mua điện khí (bao gồm giá điện năng và giá công suất) ở một thành phố lớn của Trung Quốc. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp về nội dung thông báo này để bạn đọc hiểu thêm về một cơ chế mua điện khí.

Phát thải CO2 từ tiêu dùng năng lượng trên toàn cầu và những vấn đề Việt Nam cần quan tâm

Phát thải CO2 từ tiêu dùng năng lượng trên toàn cầu và những vấn đề Việt Nam cần quan tâm
Nội dung bài báo dưới đây gồm ba vấn đề chính: (1) Tình hình chung về phát thải khí nhà kính từ tiêu dùng năng lượng trên thế giới; (2) Thực trạng phát thải khí nhà kính trong năm 2022 từ tiêu dùng năng lượng của thế giới, khu vực, nhóm nước và các nước đại diện (trên các phương diện tổng số, bình quân đầu người, bình quân trên đơn vị EJ năng lượng sơ cấp tiêu dùng và bình quân trên 103 USD/GDP); (3) Phát thải khí nhà kính từ tiêu dùng năng lượng của Việt Nam năm 2022 và những vấn cần quan tâm giải quyết trong thời gian tới.
Theo con đường cải cách của Việt Nam, Cuba bắt đầu bỏ chính sách trợ giá năng lượng

Theo con đường cải cách của Việt Nam, Cuba bắt đầu bỏ chính sách trợ giá năng lượng

Trong nỗ lực bỏ bù giá cho năng lượng, Chính phủ Cuba đặt ra kế hoạch dần tăng giá xăng, dầu, khí hóa lỏng (LPG) và điện gần với giá thị trường. Tuy nhiên, điều đó không dễ thực hiện ở một đất nước có quá nhiều thứ được bù giá. Nhìn cách xử lý của Chính phủ Cuba, dường như chúng ta được thấy lại những khó khăn chồng chất của chính Việt Nam vào những năm 1980 của thế kỷ trước.
Giá điện gió nhập khẩu từ Lào (sau năm 2025) và thách thức triển khai các nguồn điện Việt Nam

Giá điện gió nhập khẩu từ Lào (sau năm 2025) và thách thức triển khai các nguồn điện Việt Nam

Công ty Mua bán điện (EPTC) vừa có văn bản gửi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về khung giá phát điện nhập khẩu điện từ Lào cho giai đoạn sau năm 2025. Đây là văn bản đề xuất giá nhập khẩu điện từ Lào, nhưng lại có khả năng tạo ra tiền lệ, ảnh hưởng tới đầu tư thực hiện các dự án nguồn (thủy điện và điện gió) trong Quy hoạch điện VIII. Dưới đây là nhận xét của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam về tính khả thi của đề xuất này.
Dự án CCS/CCUS [*] bổ sung động lực mới trong chiến lược phát triển bền vững của PVEP

Dự án CCS/CCUS [*] bổ sung động lực mới trong chiến lược phát triển bền vững của PVEP

Qua bài báo của chuyên gia Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam dưới đây cho thấy: Dự án CCS/CCUS (thu hồi, lưu trữ CO2/thu hồi, lưu trữ và sử dụng CO2) của PVEP khi đi vào hoạt động và trở thành một ngành kinh doanh, không chỉ đáp ứng nhu cầu các doanh nghiệp ngành dầu khí trong nước, mà còn hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ra thị trường quốc tế trong tương lai tới.
Kinh tế carbon tuần hoàn của Nhật Bản - Mô hình tham khảo tốt cho Việt Nam

Kinh tế carbon tuần hoàn của Nhật Bản - Mô hình tham khảo tốt cho Việt Nam

Trong bài báo của chuyên gia Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng châu Á - Thái Bình Dương viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam dưới đây cho thấy: Mô hình kinh tế carbon tuần hoàn đang áp dụng tại Nhật Bản sẽ là mô hình tham khảo tốt cho các quốc gia và Việt Nam để hiện thực hóa các mục tiêu phát thải ròng về “0”, hay trung hòa carbon vào giữa thế kỷ này.
Năm nước phát thải hàng đầu và Việt Nam trên hành trình tới Net zero

Năm nước phát thải hàng đầu và Việt Nam trên hành trình tới Net zero

Hãy cùng chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam điểm xem: Năm 2023, Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Nga, Nhật Bản - 5 quốc gia phát thải khí CO2 từ nhiên liệu hóa thạch nhiều nhất thế giới (chiếm 60,2% lượng khí CO2 nhiên liệu hóa thạch thải ra năm 2022 của toàn thế giới) đã đi đến đâu trên hành trình tới Net zero và so sánh với Việt Nam.
Biến đổi khí hậu - Một số quan điểm được nói rõ thêm

Biến đổi khí hậu - Một số quan điểm được nói rõ thêm

Ngày nay, biến đổi khí hậu là một trong những chủ đề được thảo luận nhiều nhất trên thế giới. Các cuộc thảo luận đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia và trở thành một phần của chính trị thế giới. Vì vậy, không có gì đáng ngạc nhiên khi có nhiều quan điểm rất khác nhau về vấn đề này. Sau đây là những sự thật về nóng lên toàn cầu để bạn có thể đưa ra quan điểm của riêng mình về nội dung này.
Giá điện 2 thành phần - Xu thế tất yếu trong chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam

Giá điện 2 thành phần - Xu thế tất yếu trong chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam

Việc áp dụng giá điện hai thành phần (theo công suất và điện năng tiêu thụ) được đánh giá là mang lại nhiều lợi ích cho nhà đầu tư, cũng như người tiêu dùng điện. Vì vậy, Bộ Công Thương đã giao EVN nghiên cứu giá điện hai thành phần để tiến tới thay thế cho giá điện một thành phần (tiền điện chỉ trả theo điện năng tiêu thụ) đang thực hiện. Để làm rõ thêm nội dung này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có bài viết tổng hợp, phân tích dưới đây. Rất mong nhận được sự chia sẻ của các chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc.
Dự báo vốn đầu tư cho năng lượng sạch đến năm 2030 và triển vọng nhiên liệu hydro vào năm 2050

Dự báo vốn đầu tư cho năng lượng sạch đến năm 2030 và triển vọng nhiên liệu hydro vào năm 2050

Để bạn đọc có cái nhìn tổng quát hơn về nguồn vốn đầu tư cho năng lượng sạch đến năm 2030 và triển vọng hydro cho mục tiêu Net Zero, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật dự báo và phân tích mới nhất của Công ty Dịch vụ Tài chính Hoa Kỳ - S&P Global vừa công bố nhân dịp bước sang năm 2024 dưới đây để bạn đọc tham khảo.
Sẽ là kỳ tích, nếu đường dây 500kV (Quảng Trạch - Phố Nối) vào vận hành đúng tiến độ

Sẽ là kỳ tích, nếu đường dây 500kV (Quảng Trạch - Phố Nối) vào vận hành đúng tiến độ

Trong những ngày Tết Giáp Thìn - 2024, trên công trường xây dựng đường dây 500 kV mạch 3 (từ Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đến Phố Nối, tỉnh Hưng Yên) việc thi công vẫn được tiến hành khẩn trương, mọi hoạt động vẫn nhộn nhịp với cảm tưởng như không khí Tết không ảnh hưởng đến đây - tất cả vì một mục tiêu là đưa dự án vào vận hành trong tháng 6/2024. Ghi nhận, phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Thấy gì qua Báo cáo Điện lực 2024 của Cơ quan Năng lượng Quốc tế?

Thấy gì qua Báo cáo Điện lực 2024 của Cơ quan Năng lượng Quốc tế?

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa công bố Báo cáo Điện lực 2024. Một số phân tích, nhận định, lưu ý trong Báo cáo này được chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp dưới đây để bạn đọc cùng tham khảo.
Khủng hoảng đa chiều sẽ tạo ra những xu hướng khó lường cho ngành điện toàn cầu

Khủng hoảng đa chiều sẽ tạo ra những xu hướng khó lường cho ngành điện toàn cầu

Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA): 50 năm sau cú sốc dầu mỏ toàn cầu đầu tiên (năm 1973), một lần nữa, ngành năng lượng thế giới lại phải phải đối mặt với căng thẳng địa chính trị và bất ổn, dẫn đến khủng hoảng đa chiều, tạo ra 6 xu hướng khó lường cần theo dõi trong tương lai gần. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp những xu hướng vừa được đề cập trong Báo cáo Triển vọng Năng lượng Thế giới (WEO 2023) mới nhất để chúng ta cùng tham khảo.
‘Chuyển đổi năng lượng công bằng’: Tình hình ở Nam Phi, Indonesia và các nguyên tắc Việt Nam cần lưu ý

‘Chuyển đổi năng lượng công bằng’: Tình hình ở Nam Phi, Indonesia và các nguyên tắc Việt Nam cần lưu ý

Như chúng ta đều biết, để triển khai thỏa thuận Nhóm đối tác Chuyển đổi Năng lượng Công bằng (Just Energy Transition Partnership - JETP), Việt Nam đã ra mắt Kế hoạch huy động nguồn lực (Resource Mobilisation Plan - RMP) vào cuối năm 2023, nhân dịp COP28 tại UAE. Dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật về tình hình triển khai ở Nam Phi, Indonesia và thông tin thêm về cách phân loại, những nguyên tắc chung để lựa chọn dự án tham gia, cũng như các tiêu chí cần phải đáp ứng của JETP để bạn đọc cùng tham khảo.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 66]: Thỏa hiệp quốc tế của Nhật Bản về nhiên liệu hoá thạch

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 66]: Thỏa hiệp quốc tế của Nhật Bản về nhiên liệu hoá thạch

Nhật Bản đã đặt mục tiêu “phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050” và sẽ cần giảm đáng kể vào năm 2035 như một giai đoạn quá độ để hướng tới mục tiêu đó.
Phân tích chiến lược (SWOT) trong phát triển điện LNG của Việt Nam

Phân tích chiến lược (SWOT) trong phát triển điện LNG của Việt Nam

Trong bài viết dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ phân tích chiến lược (SWOT) trong phát triển ngành điện LNG của Việt Nam (điểm mạnh, điểm yếu; cơ hội, rủi ro, thách thức) và các khuyến nghị về phát triển điện LNG trong Quy hoạch điện VIII. Rất mong nhận được sự chia sẻ, thảo luận của các chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc.
Điện khí hóa cho các đảo trên thế giới - Một số kinh nghiệm Việt Nam có thể tham khảo

Điện khí hóa cho các đảo trên thế giới - Một số kinh nghiệm Việt Nam có thể tham khảo

Trong kỳ họp bất thường của Quốc hội mới đây, Chính phủ đã trình bày tờ trình về phân bổ vốn đầu tư công để hỗ trợ cho EVN kéo điện lưới quốc gia ra Côn Đảo. Đây không chỉ là chủ đề Việt Nam quan tâm, mà còn là chủ đề chung trên thế giới. Để rộng đường dư luận, Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp, giới thiệu kinh nghiệm sản xuất và điện khí hóa cho các đảo xa trên thế giới mà chúng ta có thể xem xét, học hỏi.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động