RSS Feed for Nhận định - Dự báo Thứ ba 15/04/2025 16:16
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Hợp tác năng lượng và tầm nhìn điện hạt nhân trong quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam - Hungary

Hợp tác năng lượng và tầm nhìn điện hạt nhân trong quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam - Hungary
Nhân kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (1950-2025), Việt Nam - Hungary đang mở rộng hợp tác trong lĩnh vực năng lượng, với trọng tâm là năng lượng tái tạo và điện hạt nhân, phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững, giảm phát thải mà cả hai nước đã cam kế trước cộng đồng quốc tế. Đề cập tới nội dung này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu bài viết của Lưu Hải Nam - Khoa Quan hệ Quốc tế (Đại học Pázmány Péte, Hungary) dưới đây để bạn đọc cùng tham khảo.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon - Áp lực và định hướng chiến lược cho doanh nghiệp Việt Nam

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon - Áp lực và định hướng chiến lược cho doanh nghiệp Việt Nam

Trong bối cảnh tiêu chuẩn phát thải ngày càng khắt khe, đặc biệt là Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của Liên minh châu Âu (EU), việc chủ động thích ứng và xây dựng chiến lược chuyển đổi xanh là yếu tố quan trọng để Việt Nam duy trì vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Công nghệ CCUS tích hợp vào nhà máy điện than - Các kết quả thử nghiệm và một số khuyến nghị

Công nghệ CCUS tích hợp vào nhà máy điện than - Các kết quả thử nghiệm và một số khuyến nghị

Hiện nay, trên thế giới đã có một số dự án thu hồi, sử dụng, lưu trữ khí CO2 (CCUS) quy mô lớn tại nhà máy nhiệt điện than. Từ các dự án đầu tiên đã cung cấp cho chúng ta những bài học kinh nghiệm quý báu về hiệu quả và thách thức của công nghệ này. Để tìm hiểu một số nhà máy nhiệt điện có trang bị công nghệ CCUS điển hình trên thế giới hiện nay, Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu bài viết của TS. Phùng Quốc Huy - Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng châu Á - Thái Bình Dương (APERC) dưới đây để bạn đọc cùng tham khảo.
Công ước quốc tế về hạt nhân và các dự án nhà máy điện hạt nhân của Việt Nam

Công ước quốc tế về hạt nhân và các dự án nhà máy điện hạt nhân của Việt Nam

Không giống như các nguồn năng lượng khác, điện hạt nhân (gần như duy nhất) cần đáp ứng đầy đủ các quy định giám sát và hợp tác quốc tế về an toàn, an ninh, thanh sát hạt nhân. Đây là một cơ chế góp phần giúp các nhà máy điện hạt nhân đấu nối vào hệ thống điện quốc gia một cách an toàn, hoạt động hiệu quả, đảm bảo tính bảo mật và có trách nhiệm... Vì vậy, Việt Nam (cũng như các quốc gia lần đầu phát triển nguồn điện này) nên nghiên cứu, xem xét để có thể tham gia đầy đủ các công ước quốc tế về hạt nhân.
Mười động lực giúp điện hạt nhân thế giới trở nên sôi động từ năm 2025

Mười động lực giúp điện hạt nhân thế giới trở nên sôi động từ năm 2025

Năm 2025, ngành năng lượng hạt nhân thế giới trở nên sôi động hơn bao giờ hết, giúp định hình lại bối cảnh năng lượng toàn cầu, cũng như cam kết Net zero đang đến gần.
Phân tích các tác động của Nghị định 58/2025 tới phát triển năng lượng mới và tái tạo ở Việt Nam

Phân tích các tác động của Nghị định 58/2025 tới phát triển năng lượng mới và tái tạo ở Việt Nam

Nghị định 58/2025/NĐ-CP của Chính phủ (ngày 3/3/2025) quy định chi tiết một số điều của Luật Điện lực liên quan đến phát triển điện năng lượng tái tạo và năng lượng mới. Nghị định thể hiện một bước tiến quan trọng của Chính phủ trong việc tạo khung pháp lý và chính sách ưu đãi nhằm thúc đẩy phát triển năng lượng mới, tái tạo (trên cả quy mô dân dụng, lẫn quy mô công nghiệp). Dưới đây là phân tích, nhận định của chuyên gia về một số tác động từ chính sách nêu trên đến phát triển các nguồn năng lượng gió, mặt trời và hydrogen xanh, amoniac xanh... tại Việt Nam trong thời gian sắp tới.
Năng lượng Nhật Bản [kỳ 85]: Nhiên liệu diesel sinh học từ dầu ăn (đã qua sử dụng)

Năng lượng Nhật Bản [kỳ 85]: Nhiên liệu diesel sinh học từ dầu ăn (đã qua sử dụng)

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và sự cần thiết phải giảm phát thải khí nhà kính, nhiên liệu sinh học đã trở thành một giải pháp quan trọng. Tại Nhật Bản, một mô hình kinh tế tuần hoàn đã được hình thành, tận dụng nguồn dầu ăn đã qua sử dụng để sản xuất nhiên liệu diesel sinh học. Dưới đây, Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu bài viết tổng hợp về quy trình thu gom dầu ăn đã qua sử dụng, quy trình sản xuất biodiesel và hoạt động sản xuất tại nhà máy biodiesel ở Kyoto, cùng một số gợi ý kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam.
Năng lượng Nhật Bản [kỳ 84]: Điện hạt nhân, năng lượng tái tạo là 2 nguồn chiến lược

Năng lượng Nhật Bản [kỳ 84]: Điện hạt nhân, năng lượng tái tạo là 2 nguồn chiến lược

Chính phủ Nhật Bản vừa thông qua “Kế hoạch năng lượng cơ bản” vốn là “bộ khung” của chính sách năng lượng của quốc gia. Trong kế hoạch mới, cơ cấu nguồn điện vào năm tài khóa 2040 được đặt mục tiêu: 40-50% từ năng lượng tái tạo, 20% từ điện hạt nhân và 30-40% từ nhiệt điện. Đối với năng lượng hạt nhân, cụm từ “giảm sự phụ thuộc nhiều nhất có thể” vốn được duy trì nhất quán sau sự cố Fukushima Daiichi năm 2011 đã bị loại bỏ. Thay vào đó là “định hướng tối đa hóa việc sử dụng năng lượng hạt nhân cùng với năng lượng tái tạo”.
Quản lý chất thải phóng xạ - Yếu tố quan trọng trong phát triển bền vững điện hạt nhân, gợi ý cho Việt Nam

Quản lý chất thải phóng xạ - Yếu tố quan trọng trong phát triển bền vững điện hạt nhân, gợi ý cho Việt Nam

Bài viết dưới đây của TS. Vũ Minh Ngọc - Viện Nghiên cứu và Quản lý Chất thải Phóng xạ của Cộng hòa Pháp [*] viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam cung cấp một cái nhìn tổng quan về tình hình quản lý chất thải hạt nhân hiện nay trên thế giới, vai trò của quản lý chất thải phóng xạ đảm bảo sự phát triển an toàn, bền vững của điện hạt nhân. Cuối bài viết, tác giả gợi ý cho Việt Nam về sự cần thiết tính toán chi phí quản lý chất thải hạt nhân trong giá trị tổng đầu tư dự án điện hạt nhân, hoặc đưa vào giá thành bán điện... Rất mong nhận được sự chia sẻ của các nhà quản lý, chuyên gia và bạn đọc.
‘Thủ phủ năng lượng sạch Quốc gia’ - Ninh Thuận hội đủ điện gió, mặt trời, thủy năng, hạt nhân và LNG

‘Thủ phủ năng lượng sạch Quốc gia’ - Ninh Thuận hội đủ điện gió, mặt trời, thủy năng, hạt nhân và LNG

Tỉnh Ninh Thuận có điều kiện tự nhiên về bức xạ mặt trời và tốc độ gió lớn để phát triển năng lượng tái tạo. Với lợi thế đó, từ năm 2019, Ninh Thuận phát triển nhanh các trang trại điện gió, mặt trời để đến cuối năm 2024 đã hình thành trung tâm năng lượng tái tạo của cả nước. Tương lai gần, khi nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2 đi vào vận hành (cùng với nguồn thủy điện, thủy điện tích năng và điện LNG), nơi đây sẽ trở thành Thủ phủ năng lượng sạch của nước ta.
Bức tranh buôn bán điện Canada - Hoa Kỳ và bài học ‘độc lập năng lượng’ cho nhiều quốc gia

Bức tranh buôn bán điện Canada - Hoa Kỳ và bài học ‘độc lập năng lượng’ cho nhiều quốc gia

Như chúng ta đều biết, trong bối cảnh chiến tranh thuế quan giữa Mỹ và Canada đang nóng, ông Doug Ford - Thủ hiến tỉnh Ontario (của Canada) thông báo áp thuế 25% lên điện năng xuất khẩu sang Mỹ. Nhân sự kiện này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam điểm lại bức tranh buôn bán điện giữa hai nước và một số bài học rủi ro khi lệ thuộc nước ngoài về năng lượng cho nhiều quốc gia.
Sản xuất nhiên liệu diesel sinh học từ dầu ăn (đã qua sử dụng) - Kinh nghiệm từ Nhật Bản

Sản xuất nhiên liệu diesel sinh học từ dầu ăn (đã qua sử dụng) - Kinh nghiệm từ Nhật Bản

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và sự cần thiết phải giảm phát thải khí nhà kính, nhiên liệu sinh học đã trở thành một giải pháp quan trọng. Tại Nhật Bản, một mô hình kinh tế tuần hoàn đã được hình thành, tận dụng nguồn dầu ăn đã qua sử dụng để sản xuất nhiên liệu diesel sinh học. Dưới đây, Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu bài viết tổng hợp về quy trình thu gom dầu ăn đã qua sử dụng, quy trình sản xuất biodiesel và hoạt động sản xuất tại nhà máy biodiesel ở Kyoto, cùng một số gợi ý kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam. Rất mong nhận được sự chia sẻ của các nhà quản lý, chuyên gia và bạn đọc.
Đình chỉ hỗ trợ kỹ thuật của USAID và các tác động đến ngành năng lượng Việt Nam

Đình chỉ hỗ trợ kỹ thuật của USAID và các tác động đến ngành năng lượng Việt Nam

Bài phân tích dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cung cấp cái nhìn đa chiều về tình hình hiện tại, làm nổi bật mối liên hệ phức tạp giữa hỗ trợ quốc tế, chính sách nội địa và phát triển năng lượng bền vững. Khi Việt Nam đối mặt với những vấn đề này, việc định hướng lại chiến lược năng lượng sẽ đóng vai trò quyết định trong việc đảm bảo tương lai năng lượng sạch và an toàn cho quốc gia.
Kết thúc thỏa thuận trung chuyển khí đốt Nga - Ukraine: Những hệ lụy và giải pháp của châu Âu

Kết thúc thỏa thuận trung chuyển khí đốt Nga - Ukraine: Những hệ lụy và giải pháp của châu Âu

Sau hơn bốn thập kỷ tồn tại, từ ngày 1/1/2025, dòng khí đốt Nga sang châu Âu (qua Ukraine) chính thức dừng chảy. Sự kết thúc của thỏa thuận trung chuyển khí đốt kéo dài nhiều năm giữa Ukraine và Nga, khiến nhiều nước Đông Âu rơi vào cảnh lạnh lẽo buộc phải tìm kiếm một nguồn tin cậy mới.
Năng lượng tái tạo toàn cầu vào năm 2027 trong Báo cáo Điện lực 2025 của IEA

Năng lượng tái tạo toàn cầu vào năm 2027 trong Báo cáo Điện lực 2025 của IEA

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa công bố báo cáo mang tên Electricity 2025 (Báo cáo Điện lực 2025). Trong dự báo này, IEA lạc quan về tăng trưởng nguồn năng lượng tái tạo trên toàn cầu vào năm 2027. (Tổng hợp của Tạp chí Năng lượng Việt Nam).
Bẫy nhiên vật liệu nóng chảy (‘lá chắn đặc biệt’ của nhà máy điện hạt nhân) - Chi phí điển hình và lợi ích kinh tế

Bẫy nhiên vật liệu nóng chảy (‘lá chắn đặc biệt’ của nhà máy điện hạt nhân) - Chi phí điển hình và lợi ích kinh tế

Công nghệ nhà máy điện hạt nhân không ngừng phát triển qua từng thế hệ, với sự cải tiến vượt bậc về hiệu suất và đặc biệt là an toàn. Các sự cố như Three Mile Islands (1979), Chernobyl (1986), hay Fukushima (2011) đã thúc đẩy ngành công nghiệp hạt nhân chú trọng hơn vào các biện pháp bảo vệ an toàn tiên tiến. Trong đó, công nghệ bẫy nhiên vật liệu nóng chảy (core catcher) là một thành tựu quan trọng giúp ngăn chặn hậu quả nghiêm trọng trong trường hợp sự cố tan chảy vùng hoạt lò phản ứng.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động