Chuỗi khí, điện Lô B - Ô Môn: Chính phủ đề nghị nghiên cứu đề xuất của giới chuyên gia

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, ngày 13/9/2023, Văn phòng Chính phủ có Văn bản số: 7027/VPCP-CN gửi Bộ trưởng Bộ Công Thương, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại Doanh nghiệp, Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam về việc nghiên cứu, xử lý theo thẩm quyền và quy định trong triển khai Chuỗi dự án khí, điện Lô B - Ô Môn theo đề xuất của Tạp chí Năng lượng Việt Nam gửi Thủ tướng Chính phủ. (Báo cáo Thủ tướng Chính phủ những vấn đề vượt thẩm quyền).
Chính sách thu hồi, sử dụng, lưu trữ CO2 - Kinh nghiệm quốc tế, đề xuất cho Việt Nam

Kinh nghiệm từ quốc tế cho thấy: Hình thành thị trường kinh doanh trong thu hồi, sử dụng và lưu trữ khí CO2 vừa tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp vừa đạt được mục tiêu giảm phát khí thải. Do đó, việc tham khảo kinh nghiệm thế giới trong lĩnh vực này là cần thiết để đề xuất với các cơ quan có thẩm quyền sớm ban hành các quy định pháp lý chi tiết, ưu đãi cụ thể đối với các dự án CCUS (thu hồi, sử dụng và lưu trữ khí CO2) tại Việt Nam. (Bài báo của tác giả Nguyễn Anh Tuấn (*) viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam).
Chuyển giao dự án điện Ô Môn 3, 4 giữa EVN, PVN - Hiện trạng và thách thức tiếp theo

Sau gần 3 tháng (kể từ khi có chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, ngày 24/6/2023), việc chuyển giao chủ đầu tư đối với dự án điện Ô Môn 3 và 4 vẫn chưa xong các thủ tục pháp lý. Sự chậm trễ này sẽ ảnh hưởng lớn tới tiến độ tổng thể Chuỗi dự án khí, điện Lô B - Ô Môn. Bởi khi chưa được chuyển tên chủ đầu tư theo quy định của pháp luật, PVN không có căn cứ để ký kết bất kỳ thỏa thuận thương mại nào trong Chuỗi dự án.
Chuyển dịch năng lượng nhìn từ Quy hoạch điện VIII của Việt Nam

Theo nhìn nhận của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam: Nhu cầu trong tương lai, nguồn cung cấp nhiên liệu, phát triển nguồn điện và khung pháp lý về năng lượng là các yếu tố chính trong Quy hoạch điện VIII cần xem xét trong quá trình chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam.
Một số câu hỏi còn bỏ ngỏ trong ‘chuyển đổi năng lượng công bằng’

Đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) là một trong những cơ chế tài chính cao cấp nhất được thiết kế để chuyển tiền từ các nền kinh tế giàu có sang một số nước đang phát triển, hướng tới mục đích loại bỏ nhiên liệu hóa thạch. Năm 2021, Nam Phi đã ký thỏa thuận đầu tiên và hiện nay đã có một số quốc gia khác đang bắt đầu triển khai. Tuy nhiên, quá trình này diễn ra chậm chạp và đầy rủi ro chính trị. Câu hỏi đặt ra là: Liệu những kế hoạch “hoàn hảo” như vậy có đủ toàn diện, hiệu quả và kịp thời để biến cam kết thành hiện thực? (Tổng hợp của CTV Tạp chí Năng lượng Việt Nam).
Cách tiếp cận mới giúp giảm 90% năng lượng trong sản xuất amoniac xanh nhiên liệu

Amoniac - công cụ quan trọng để giúp nhân loại hướng tới mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050, nhưng nhược điểm sản xuất amoniac lại gây ô nhiễm và sử dụng nhiều năng lượng. Đề cập chủ đề này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật giải pháp mới của các nhà khoa học Israel: Kết hợp nitơ từ không khí với hydro chiết xuất từ nước để tạo ra amoniac xanh dùng làm nhiên liệu.
Hướng giải quyết bế tắc trong Chuỗi dự án khí, điện Lô B - Ô Môn của PVN

Nhằm tháo gỡ những vấn đề còn vướng mắc, mở ra hướng giải quyết để kịp thời triển khai các nội dung công việc của Chuỗi dự án khí, điện Lô B - Ô Môn theo phương án khả thi và tối ưu trong thời điểm hiện tại, HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) vừa ban hành Nghị quyết chấp thuận đề xuất, kiến nghị của Tổng giám đốc về giải pháp tháo gỡ bế tắc trong Chuỗi dự án này.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 58]: Các động thái quay trở lại với điện hạt nhân
![Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 58]: Các động thái quay trở lại với điện hạt nhân](https://nangluongvietnam.vn/stores/news_dataimages/Tongbientap/092023/08/07/medium/0958_2.jpg?rt=20230908071008)
Các quốc gia lớn trên thế giới đi đầu trong việc loại bỏ dần điện hạt nhân hiện đang đấu tranh để mở rộng sản xuất nguồn điện này. Điều này là do dựa trên hiệp định hợp tác về khí hậu, áp lực để đạt được “trung hòa carbon” ngày càng tăng lên và cuộc tranh luận ngày càng tăng về vai trò của “Điện hạt nhân - Nguồn điện không thải ra carbon và có hiệu quả cao về chi phí”. Hơn nữa, cuộc chiến tranh Nga - Ukraine đã gây mất ổn định cho cung, cầu năng lượng, các quốc gia đã tuyên bố loại bỏ năng lượng hạt nhân hiện đang quay trở lại sử dụng.
Hướng tới Net Zero [kỳ 4]: Cập nhật một số dự án năng lượng sạch ở châu Phi
![Hướng tới Net Zero [kỳ 4]: Cập nhật một số dự án năng lượng sạch ở châu Phi](https://nangluongvietnam.vn/stores/news_dataimages/Tongbientap/052023/05/07/3114_5.jpg?rt=20230505073153)
06:29 | 10/05/2023
Lục địa đen châu Phi là khu vực phát thải ít khí CO2 so với các châu lục khác, nhưng cũng cố phấn đấu để tăng tốc mục tiêu chuyển đổi năng lượng tiến tới Net Zero. Dưới đây là cập nhật một số dự án năng lượng gió, mặt trời, thủy điện, hydro xanh quy mô lớn đang thực hiện đầu tư, chuẩn bị đầu tư ở khu vực này.
![Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 49]: Nhật Bản nghi ngờ lộ trình loại bỏ điện than của EU](https://nangluongvietnam.vn/stores/news_dataimages/Tongbientap/052023/08/08/medium/1551_1.jpg?rt=20230508081606)
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 49]: Nhật Bản nghi ngờ lộ trình loại bỏ điện than của EU
08:21 | 08/05/2023
Tại cuộc họp trù bị cho Hội nghị cấp bộ trưởng về khí hậu, năng lượng và môi trường của các nước lớn (G7) được tổ chức tại Sapporo vào tháng 4 vừa qua, các nước phương Tây và Mỹ đã chỉ trích nước chủ nhà Nhật Bản không đưa ra thời hạn khi nào sẽ hoàn toàn loại bỏ nhiệt điện than. Nhưng ở chiều ngược lại, Nhật Bản cũng nghi ngờ lộ trình loại bỏ nhiệt điện than của châu Âu vào năm 2030.

Phân tích của chuyên gia về cấu trúc giá bán lẻ điện ở Thái Lan
07:26 | 08/05/2023
Mặc dù người dân và doanh nghiệp Thái Lan đang phàn nàn giá điện bán lẻ cao, nhưng công ty điện lực nhà nước của Thái Lan (Cơ quan Phát điện Thái Lan - EGAT) vẫn lỗ 136 tỷ baht (khoảng 4 tỷ USD) trong 2 năm vừa qua do giá khí tự nhiên cao. Cùng chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tìm hiểu, phân tích về giá điện sinh hoạt của quốc gia này.

Mục tiêu của G7 về công suất nguồn điện gió, mặt trời vào năm 2030
07:20 | 08/05/2023
Tại Hội nghị thượng đỉnh G7 năm 2023 diễn ra tại Nhật Bản, các quốc gia phát triển (G7) đã ra tuyên bố chung hỗ trợ năng lượng tái tạo phát triển, với mục tiêu đạt khoảng 1 TW điện mặt trời và 150 GW điện gió ngoài khơi vào năm 2030.

Một vài đánh giá về Quy hoạch điện VIII (chỉnh sửa, bổ sung tháng 5/2023)
14:15 | 05/05/2023
Sau cuộc họp Hội đồng thẩm định kết quả rà soát, hoàn thiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII), chiều 4/5/2023, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một vài đánh giá dưới đây. Rất mong nhận được sự chia sẻ của bạn đọc.
![PVEP năm 2023 [kỳ 1]: Bối cảnh quốc tế và tổng quan hoạt động trong quý 1](https://nangluongvietnam.vn/stores/news_dataimages/Tongbientap/052023/05/08/medium/2948_1.jpg?rt=20230505082955)
PVEP năm 2023 [kỳ 1]: Bối cảnh quốc tế và tổng quan hoạt động trong quý 1
06:44 | 05/05/2023
Để bạn đọc có góc nhìn toàn diện về các dự án dầu khí trọng điểm do Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) tham gia thực hiện, cũng như những cơ hội, thách thức, giải pháp giảm thiểu rủi ro trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty này trong năm 2023, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cùng chuyên gia PVEP thực hiện chuyên đề phân tích theo các nội dung trên. Rất mong nhận được sự chia sẻ của các bạn.

Năm biểu đồ diễn giải lý do, cách thức tiếp cận năng lượng sạch ‘chủ chốt’
06:26 | 04/05/2023
Bộ Năng lượng Hoa Kỳ (DOE) gần đây đã công bố 3 báo cáo về cách thức thương mại hóa những công nghệ năng lượng sạch chủ chốt, trong đó có lộ trình triển khai các hệ thống lò phản ứng hạt nhân tiên tiến.

Quy hoạch năng lượng, khoáng sản, du lịch ở Bình Thuận - Một số vấn đề cần lưu ý
15:28 | 02/05/2023
Hiện nay, Bộ Công Thương đang chủ trì soạn thảo các quy hoạch quan trọng về năng lượng, khoáng sản, điện. Dưới đây là bài viết của Thành viên Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam về vấn đề hài hòa trong các quy hoạch, tránh các xung đột trong phát triển. Trên tinh thần đó, phân tích và làm rõ tiềm năng phát triển theo xu thế ‘kinh tế tuần hoàn’ trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
![Phát triển than, điện của TKV [kỳ 2]: Bất cập trong hệ thống pháp luật (phần 2)](https://nangluongvietnam.vn/stores/news_dataimages/Tongbientap/042023/20/09/medium/1609_Nha-May-1.jpg?rt=20230420091617)
Phát triển than, điện của TKV [kỳ 2]: Bất cập trong hệ thống pháp luật (phần 2)
06:35 | 28/04/2023
Trong kỳ này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ đề cập đến những hạn chế trong hệ thống pháp luật khác (ngoài Luật Khoáng sản) đang gây áp lực và bế tắc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV).
![Xây dựng, thực thi Luật Năng lượng Tái tạo [kỳ 3]: Kinh nghiệm Malaysia](https://nangluongvietnam.vn/stores/news_dataimages/Tongbientap/042023/12/11/medium/3555_01.jpg?rt=20230412113610)
Xây dựng, thực thi Luật Năng lượng Tái tạo [kỳ 3]: Kinh nghiệm Malaysia
07:09 | 27/04/2023
Malaysia luôn coi trọng các khía cạnh của luật và dùng nó để kiểm soát, thực thi các giao dịch trong thị trường năng lượng tái tạo (từ giai đoạn phát triển cho đến khi hoạt động thương mại). Còn nhà phát triển thì coi đây là chìa khóa để giúp họ tồn tại nhất quán, ổn định, bền vững. Tổng hợp dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam là kinh nghiệm xây dựng và thực thi Luật Năng lượng Tái tạo của Malaysia.

Khi Chính phủ Hoa Kỳ định hướng cho tư nhân đầu tư vào điện hạt nhân
07:15 | 26/04/2023
Sự gia tăng đầu tư công, cũng như các công ty tư nhân ở Hoa Kỳ cho các dự án điện hạt nhân đang giúp tạo động lực trong nghiên cứu, phát triển, đổi mới công nghệ, tạo ra các lò phản ứng phi truyền thống... nhằm hỗ trợ quá trình chuyển đổi xanh bền vững của quốc gia này.
![Phát triển than, điện của TKV [kỳ 1]: Bất cập trong hệ thống pháp luật (phần 1)](https://nangluongvietnam.vn/stores/news_dataimages/Tongbientap/042023/20/09/medium/3030_2.jpg?rt=20230420093103)
Phát triển than, điện của TKV [kỳ 1]: Bất cập trong hệ thống pháp luật (phần 1)
06:54 | 25/04/2023
Trong chuyên đề này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ đề cập đến những bất cập, hạn chế trong các văn bản pháp luật và kế hoạch hóa phát triển ngành than, ngành điện của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) - Nguyên nhân và các kiến nghị. Rất mong nhận được sự chia sẻ của bạn đọc.

Chính sách giá điện ở Hoa Kỳ - Tham khảo cho các nước đang phát triển và Việt Nam
06:58 | 24/04/2023
Nước Mỹ có 50 bang và thủ đô Washington DC với chính sách giá điện độc lập từng bang. Vì thế, xem xét giá điện các bang nước Mỹ coi như chúng ta đã xem xét một thế giới thu nhỏ. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam điểm một số nét về giá điện ở các bang và trả lời cho câu hỏi: Tại sao giá điện ở bang này lại cao hơn bang kia? Vì sao giá điện sinh hoạt lại cao hơn giá cho hộ công nghiệp?
![Hướng tới Net Zero [kỳ 3]: Cập nhật một số dự án năng lượng sạch ở Đông Nam Á](https://nangluongvietnam.vn/stores/news_dataimages/Tongbientap/032023/29/08/medium/3124_1_rk.jpg?rt=20230329083134)
Hướng tới Net Zero [kỳ 3]: Cập nhật một số dự án năng lượng sạch ở Đông Nam Á
10:59 | 20/04/2023
Châu Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng là một trong những khu vực dễ bị tổn thương nhất bởi biến đổi khí hậu. Vì vậy, việc tăng tốc đến Net Zero là mục tiêu quan trọng và cần thiết của toàn cầu, cũng như khu vực. Cập nhật dưới đây Tạp chí Năng lượng Việt Nam là một số dự án năng lượng gió, mặt trời, thủy điện, hydro xanh quy mô lớn đang thực hiện đầu tư, chuẩn bị đầu tư ở Đông Nam Á.

Kiến nghị tăng giá mua bán điện cho các nhà máy thủy điện nhỏ của Việt Nam
06:45 | 19/04/2023
Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) vừa có văn bản gửi Chính phủ, Bộ Công Thương, Cục Điều tiết Điện lực về việc “Đề nghị tăng giá mua bán điện năm 2023 cho các nhà máy thủy điện nhỏ”.
![Xây dựng, thực thi Luật Năng lượng Tái tạo [kỳ 2]: Kinh nghiệm Đài Loan](https://nangluongvietnam.vn/stores/news_dataimages/Tongbientap/042023/11/11/medium/3346_1_4.jpg?rt=20230411113353)
Xây dựng, thực thi Luật Năng lượng Tái tạo [kỳ 2]: Kinh nghiệm Đài Loan
08:38 | 18/04/2023
Năm 2009, Đài Loan đã ban hành Đạo luật Phát triển Năng lượng Tái tạo (REDA), mở đường cho nguồn điện này phát triển. Năm 2017, Đài Loan sửa đổi Đạo luật Kinh doanh điện (TEA) để tự do hóa thị trường điện, thúc đẩy sản xuất năng lượng tái tạo và năm 2019, tiếp tục sửa đổi đối với đạo luật REDA để tiếp tục tự do hóa thị trường... Tổng hợp dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam là kinh nghiệm xây dựng và thực thi Luật Năng lượng Tái tạo của Đài Loan.