RSS Feed for Biến đổi khí hậu Chủ nhật 17/11/2024 15:19
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
ASEAN có thể đạt được mục tiêu kép (năng lượng và khí hậu) theo lộ trình cam kết?

ASEAN có thể đạt được mục tiêu kép (năng lượng và khí hậu) theo lộ trình cam kết?

Báo cáo Triển vọng Năng lượng Đông Nam Á 2024 [1], được Tổ chức Năng lượng Quốc tế (IEA) ban hành mới đây đã nhấn mạnh vai trò, vị trí của khối ASEAN trong hệ thống năng lượng toàn cầu và trong quá trình chuyển dịch sang năng lượng sạch (có xét đến bối cảnh đa dạng về địa lý, chính trị, công nghiệp, sự phát triển, nhu cầu năng lượng của từng nước). Bài viết này tổng hợp một số nội dung chính được nhấn mạnh trong Báo cáo đó.
Vai trò ngành năng lượng trong việc kìm chân mức tăng nhiệt độ Trái đất (dưới 1,5 độ C)

Vai trò ngành năng lượng trong việc kìm chân mức tăng nhiệt độ Trái đất (dưới 1,5 độ C)

Hội nghị COP28 đưa ra mục tiêu kìm chân mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng dưới 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Đây là cơ hội “cuối cùng” nhân loại phấn đấu thông qua nhiều giải pháp, trong đó có chiến lược chuyển đổi năng lượng xanh.
Thực trạng triển khai kế hoạch thực hiện cam kết Net zero của Việt Nam và các kiến nghị

Thực trạng triển khai kế hoạch thực hiện cam kết Net zero của Việt Nam và các kiến nghị

Những cam kết, hành động khí hậu đều là những nỗ lực của Việt Nam hướng tới đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050. Giảm phát thải khí nhà kính, chuyển đổi từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng sạch, tái tạo không chỉ là thách thức mà còn là cơ hội để thúc đẩy tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng bền vững. Đề cập về vấn đề này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin giới thiệu bài viết của Cục Biến đổi Khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) dưới đây để bạn đọc tham khảo.
Nhiệt điện Hải Phòng ứng phó với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường

Nhiệt điện Hải Phòng ứng phó với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường

Chiến lược Quốc gia về Biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050 đặt ra mục tiêu chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm phát thải khí nhà kính. Công ty Nhiệt điện Hải Phòng đang triển khai các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu trong sản xuất, kinh doanh, với mục tiêu phát triển bền vững.
Biến đổi khí hậu - Một số quan điểm được nói rõ thêm

Biến đổi khí hậu - Một số quan điểm được nói rõ thêm

Ngày nay, biến đổi khí hậu là một trong những chủ đề được thảo luận nhiều nhất trên thế giới. Các cuộc thảo luận đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia và trở thành một phần của chính trị thế giới. Vì vậy, không có gì đáng ngạc nhiên khi có nhiều quan điểm rất khác nhau về vấn đề này. Sau đây là những sự thật về nóng lên toàn cầu để bạn có thể đưa ra quan điểm của riêng mình về nội dung này.
Văn bản cuối cùng ở COP28 và những hệ lụy đến ngành năng lượng Việt Nam

Văn bản cuối cùng ở COP28 và những hệ lụy đến ngành năng lượng Việt Nam

COP28 đã kết thúc ở Dubai (UAE), đa số các quốc gia vui mừng vì có một thỏa thuận mới mạnh mẽ hơn chống lại biến đổi khí hậu. Một số quốc gia (kể cả nước lớn) không hài lòng với thỏa thuận, nhưng đành chấp nhận. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp một số thông tin tại hội nghị và nhận định về các ảnh hưởng của văn bản thỏa thuận cuối cùng đến ngành năng lượng Việt Nam.
Việt Nam và Đan Mạch gặt hái được những gì từ COP28?

Việt Nam và Đan Mạch gặt hái được những gì từ COP28?

COP28 (diễn ra từ ngày 30/11/2023 - 12/12/2023 tại UAE) là thời điểm quan trọng để đánh giá kỹ lưỡng và toàn diện về tình trạng trái đất, từ đó, vạch ra lộ trình xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn. Việt Nam và Đan Mạch sẽ tiếp tục hợp tác để đạt được các mục tiêu khí hậu toàn cầu đầy tham vọng, cũng như đẩy mạnh các chương trình hợp tác hiện tại trong các lĩnh vực khác nhau, hướng tới mục tiêu chuyển đổi xanh và phát triển kinh tế, xã hội bền vững.
COP28 - Mục tiêu quốc tế về điện hạt nhân, năng lượng tái tạo và kế hoạch của Việt Nam

COP28 - Mục tiêu quốc tế về điện hạt nhân, năng lượng tái tạo và kế hoạch của Việt Nam

Thông qua quỹ mới giúp các quốc gia nghèo đối phó với biến đổi khí hậu và cam kết tăng gấp ba công suất điện hạt nhân, năng lượng tái tạo là những thông tin được cộng đồng quốc tế quan tâm tại Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) tổ chức tại Dubai thuộc Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE). Nhân sự kiện này, BBT Tạp chí Năng lượng Việt Nam, cập nhật những thông tin này để bạn đọc cùng tham khảo.
Trọng tâm nghị sự COP28 và sự tham gia của Việt Nam

Trọng tâm nghị sự COP28 và sự tham gia của Việt Nam

Ngày 28/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam lên đường tham dự Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), tổ chức tại Các tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE) từ ngày 30/11 đến ngày 12/12/2023. Nhân sự kiện này, BBT Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật một số thông tin trọng tâm nghị sự COP28 và hành động của Việt Nam để bạn đọc tham khảo.
Xu hướng phát triển hydrogen xanh trên thế giới, định hướng tại Việt Nam

Xu hướng phát triển hydrogen xanh trên thế giới, định hướng tại Việt Nam

Chương trình Hỗ trợ Năng lượng GIZ (ESP) phối hợp với Vụ Dầu khí và Than (Bộ Công Thương) tổ chức hội thảo về “Xu hướng phát triển ngành công nghiệp hydrogen xanh trên thế giới, định hướng phát triển tại Việt Nam” trong khuôn khổ dự án PtX Outreach do Bộ Kinh tế và Bảo vệ Khí hậu CHLB Đức (BMMWK) tài trợ.
Việt Nam - Đan Mạch thông qua Tuyên bố chung về Đối tác chiến lược xanh

Việt Nam - Đan Mạch thông qua Tuyên bố chung về Đối tác chiến lược xanh

Tối ngày 1/11/2023, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen đã có cuộc hội đàm trực tuyến và thông qua Tuyên bố chung thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược Xanh giữa hai nước, nhằm mở đường cho những hợp tác mạnh mẽ hơn nữa về chuyển đổi xanh và phát triển bền vững, góp phần giải quyết các thách thức toàn cầu và mang đến các giải pháp cho biến đổi khí hậu.
Mục tiêu phát thải ròng bằng ‘0’ - Mỗi giây đều đáng giá

Mục tiêu phát thải ròng bằng ‘0’ - Mỗi giây đều đáng giá

Để đạt được các mục tiêu biến đổi khí hậu đã đề ra, lượng phát thải cac-bon toàn cầu cần đạt đỉnh vào năm 2025 và sau đó giảm 50% vào cuối thập kỷ này. Tại COP26, Việt Nam đã cam kết đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050. Rõ ràng, hành động cấp bách và giải pháp lúc này là: Thế giới cần tăng gấp ba lần công suất năng lượng tái tạo và gia tăng mạnh mẽ về mức đầu tư (lên đến 5,7 nghìn tỷ USD mỗi năm cho tới 2030) để đạt mục tiêu hạn chế nhiệt độ nóng lên trong phạm vi 1,5 độ C (theo Thỏa thuận Paris).
Hạn hán tác động đến thủy điện - Một số dữ liệu nghiên cứu và khuyến nghị

Hạn hán tác động đến thủy điện - Một số dữ liệu nghiên cứu và khuyến nghị

Khí hậu biến đổi, nhiệt độ nóng lên kéo theo nhiều hệ lụy. Hơn một nửa số hồ lớn trên thế giới đang cạn kiệt, đặt an ninh nguồn nước, lương thực và năng lượng vào tình trạng bất ổn. Bài viết dưới đây, Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp một số nghiên cứu, dự báo, khuyến nghị liên quan đến biến đổi khí hậu dẫn đến thiếu hụt nguồn nước cho sản xuất thủy điện trên thế giới.
Chủ tịch COP28 kêu gọi ngành dầu khí hành động bảo vệ khí hậu toàn cầu

Chủ tịch COP28 kêu gọi ngành dầu khí hành động bảo vệ khí hậu toàn cầu

Với một động lực đúng đắn, công nghệ, tư duy và mô hình đối tác phù hợp, ngành dầu khí có đủ khả năng và nguồn lực để giúp loài người kiểm soát phát thải carbon. Ngành dầu khí cùng các đối tác hướng đến cải thiện hiệu suất năng lượng, tăng cường việc sử dụng những năng lượng “sạch”, nhằm giảm tải lượng khí thải để giảm phát thải carbon trên toàn cầu… Đó là các thông điệp được TS. Sultan Al Jaber - Chủ tịch COP28 UAE đưa ra tại sự kiện năng lượng hàng đầu thế giới - CERAWeek, ngày 6/3 tại Houston, Texas (Mỹ).
Cục Biến đổi Khí hậu trả lời phỏng vấn Tạp chí Năng lượng Việt Nam

Cục Biến đổi Khí hậu trả lời phỏng vấn Tạp chí Năng lượng Việt Nam

Để bạn đọc có góc nhìn toàn diện về một số vấn đề biến đổi khí hậu, cũng như các hoạt động của Việt Nam đóng góp với cộng đồng quốc tế trong chống biến đổi khí hậu và phát triển bền vững... Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã có cuộc phỏng vấn với ông Lương Quang Huy - Trưởng phòng Biến đổi Khí hậu - Cục Biến đổi Khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường). Dưới đây là nội dung cuộc phỏng vấn.
|< < 1 2 3 4 > >|
Phiên bản di động