RSS Feed for Biến đổi khí hậu Thứ sáu 19/04/2024 14:45
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Những nội dung chính được thảo luận, thống nhất tại COP27

Những nội dung chính được thảo luận, thống nhất tại COP27

Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) đã chính thức khai mạc tại Sharm el-Sheikh, Cộng hòa Ai-cập. Tại đây, nhiều vấn đề thực hiện Công ước sẽ được các đại biểu thảo luận, thống nhất.
Quan điểm thực thi COP26 và cơ chế giá điện gió, mặt trời ở Việt Nam

Quan điểm thực thi COP26 và cơ chế giá điện gió, mặt trời ở Việt Nam

Văn phòng Chính phủ vừa phát đi Thông báo 231/TB-VPCP kết luận Phiên họp lần thứ ba của Ban chỉ đạo Quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (Hội nghị COP26). Trong đó, Ban chỉ đạo đã thống nhất bổ sung, làm rõ các quan điểm, chủ trương để triển khai các nhiệm vụ, giải pháp thực hiện cam kết và vấn đề giá mua bán điện cho các nguồn điện gió, mặt trời.
WB đề xuất 5 gói chính sách ưu tiên để Việt Nam hướng tới trung hòa carbon

WB đề xuất 5 gói chính sách ưu tiên để Việt Nam hướng tới trung hòa carbon

Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố Báo cáo Quốc gia Khí hậu và Phát triển cho Việt Nam. Dựa trên kết quả chạy mô hình và phân tích của Báo cáo, WB đã đề xuất 5 gói chính sách ưu tiên để Việt Nam khắc phục tác động của biến đổi khí hậu, hướng tới trung hòa carbon.
Làm rõ một số quan điểm để Việt Nam hiện thực hóa cam kết tại COP26

Làm rõ một số quan điểm để Việt Nam hiện thực hóa cam kết tại COP26

Ngày 14/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP26, chủ trì phiên họp lần thứ 3 của Ban Chỉ đạo. Kết luận phiên họp, Thủ tướng đã làm rõ thêm một số quan điểm để hiện thực hóa mục tiêu hướng tới trung hòa các bon vào năm 2050.
Ba trụ cột để thế giới đạt được Net-zero vào năm 2050

Ba trụ cột để thế giới đạt được Net-zero vào năm 2050

Trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, thế giới cần đạt mức phát thải ròng bằng không (Net-zero) vào năm 2050. Không có con đường duy nhất để đạt được điều này, nhưng nhiều công nghệ tiên tiến được đề xuất sẽ đóng một vai trò quan trọng. Chúng bao gồm xây dựng chuỗi giá trị hydro, amoniac, khử carbon thông qua công nghệ thu giữ carbon và một số công nghệ khác.
Phát triển năng lượng ven biển Việt Nam: Những ưu tiên nào cho nhà đầu tư?

Phát triển năng lượng ven biển Việt Nam: Những ưu tiên nào cho nhà đầu tư?

Trả lời cho câu hỏi của nhà đầu tư quốc tế tại Đối thoại chuyển dịch năng lượng Berlin 2022 (BETD 2022): Việt Nam cần xác định những ưu tiên nào để mở đường hiệu quả cho năng lượng ven biển hơn trong thời gian tới? Đâu là đòn bẩy chính có thể mở ra tiềm năng đầy đủ của các năng lượng tái tạo ven biển (như năng lượng gió, sóng, hoặc thủy triều ngoài biển)? Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An cho rằng: Để khai thác hiệu quả nguồn năng lượng gió ngoài khơi nhiều tiềm năng này, chúng tôi đang nỗ lực hoàn thiện các cơ sở pháp lý và chuẩn bị các điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các dự án.
Chuyển đổi năng lượng phương tiện giao thông - Vai trò lớn chống biến đổi khí hậu

Chuyển đổi năng lượng phương tiện giao thông - Vai trò lớn chống biến đổi khí hậu

Mục tiêu chính của Thỏa thuận Paris về chống biến đổi khí hậu là giữ cho nhiệt độ toàn cầu tăng ở mức dưới 2°C so với mức tiền công nghiệp, và theo đuổi các nỗ lực để hạn chế mức tăng nhiệt độ lên 1,5°C. Để đạt được mục tiêu này, tất cả các lĩnh vực tiêu thụ nhiều năng lượng, bao gồm cả lĩnh vực giao thông, cần phải được cơ cấu lại. Ngành giao thông vận tải chiếm gần 20% nhu cầu năng lượng cuối cùng toàn cầu, trong đó phần lớn được cung cấp bằng nhiên liệu hóa thạch. Theo tính toán, tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch dẫn đến phát thải khí nhà kính khoảng 8.260 triệu tấn CO2 tương đương từ lĩnh vực giao thông vận tải vào năm 2015.
Than và biến đổi khí hậu

Than và biến đổi khí hậu

Bài viết dưới đây là một cách nhìn khác về vai trò của than đá và vấn đề biến đổi khí hậu. Trên tinh thần tôn trọng chính kiến cá nhân, Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin giới thiệu với bạn đọc nguyên văn bài viết và mong nhận được các ý kiến trao đổi thêm của các độc giả về vấn đề này.
Con đường tiến tới trung hòa carbon - Thách thức với ngành Năng lượng Việt Nam

Con đường tiến tới trung hòa carbon - Thách thức với ngành Năng lượng Việt Nam

Nhân dịp chào đón năm mới 2022, với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Việt Nam tại Hội nghị quốc tế về Biến đổi khí hậu tháng 11/2021 (COP26), khi phấn đấu đưa nước ta tiến tới “phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050”, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có vài nét bình luận về những thách thức, cơ hội và những điều cần làm sắp tới của ngành Năng lượng Việt Nam. Xin chia sẻ cùng quý bạn đọc.
Ngành năng lượng cần làm gì để ‘kìm chân’ trái đất nóng lên ở ngưỡng 1,5 độ C?

Ngành năng lượng cần làm gì để ‘kìm chân’ trái đất nóng lên ở ngưỡng 1,5 độ C?

Nhằm đạt mục tiêu Thỏa thuận chung Paris 2015 và COP26, cộng đồng thế giới cũng như ngành năng lượng nói riêng đang có nhiều việc phải làm. Bốn vấn đề được chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam dưới đây cho thấy ngành năng lượng đang phải đối mặt với những trở ngại không hề nhỏ.
COP26 và những kỳ vọng đột phá về năng lượng, khí hậu

COP26 và những kỳ vọng đột phá về năng lượng, khí hậu

Nối tiếp Thỏa thuận Paris 2015, Hội nghị khí hậu COP26 vừa kết thúc với sự ra đời của tuyên bố chung, Hiệp ước khí hậu Glasgow (Glasgow Pact) hay GP, trong đó nhấn mạnh tới lĩnh vực năng lượng và khí hậu.
Ngành sắt thép, xi măng sẽ thế nào nếu vắng bóng than?

Ngành sắt thép, xi măng sẽ thế nào nếu vắng bóng than?

Hội nghị biến đổi khí hậu của Liên Hợp quốc năm nay (COP26), với hơn 40 quốc gia đã cam kết loại bỏ dần than khỏi ngành điện. Tuy nhiên, ngoài điện, các ngành công nghiệp nặng như xi măng, sắt thép của thế giới và châu Á sẽ ra sao nếu không có than?
Biến đổi khí hậu và những con số khiến chúng ta ‘giật mình’

Biến đổi khí hậu và những con số khiến chúng ta ‘giật mình’

Nhân sự kiện diễn ra Hội nghị biến đổi khí hậu Liên Hợp quốc 2021 (COP26) tại Anh, báo trực tuyến Đức Dw.com số đầu tháng 11/2021 đã cập nhật những con số liên quan đến biến đổi khí hậu, khiến hành tinh chúng ta ngày càng thay đổi.
Năng lượng rất nóng ở COP26 và thế kẹt của Việt Nam

Năng lượng rất nóng ở COP26 và thế kẹt của Việt Nam

Mong ước tạo bước ngoặt của Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (sau này trở thành Hiệp định Paris) về Biến đổi khí hậu COP26 tại Glasgow đã thành hiện thực một nửa vào đêm 13/11/2021. Một nửa còn lại được các đảo quốc và các nước đã phát triển coi là giấc mơ tan vỡ. Hiệp ước Glasgow về khí hậu là một văn kiện thỏa hiệp cân bằng giữa 197 nước tham gia.
Lộ trình 5 bước ngành năng lượng hướng tới trung hòa carbon vào năm 2050

Lộ trình 5 bước ngành năng lượng hướng tới trung hòa carbon vào năm 2050

Nhằm hạn chế tác động tồi tệ do biến đổi khí hậu gây ra, sớm đạt được các mục tiêu của Thỏa thuận Paris và đề xuất do COP26 nhằm đưa khí thải ròng về 0, hay Net Zero, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa công bố lộ trình và giải pháp 5 bước để đạt mục tiêu này. Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
|< < 1 2 3 4 > >|
Phiên bản di động