RSS Feed for Nhận định - Dự báo Thứ sáu 26/04/2024 20:17
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Một số dấu hiệu của ngành than toàn cầu [Kỳ cuối]: Việt Nam cần lưu ý những gì?

Một số dấu hiệu của ngành than toàn cầu [Kỳ cuối]: Việt Nam cần lưu ý những gì?
Hiện nay, với xu thế phát triển nền kinh tế tuần hoàn - nền kinh tế phi chất thải, ngay các loại chất thải từ sản xuất và sinh hoạt từng bị coi là thứ độc hại, vô dụng, bỏ đi đã được thế giới xác định là nguồn tài nguyên thứ cấp quan trọng, cần phải tái chế, sử dụng triệt để nhằm phục vụ sản xuất và đời sống. Với tư duy đó, không có cớ gì lại coi nguồn tài nguyên than là đồ “bẩn thỉu” phải bỏ đi. Ngược lại, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cho rằng: Phải tiếp tục tìm cách tốt nhất để khai thác, chế biến, sử dụng chúng phục vụ cuộc sống con người.
Khởi đầu cuộc đối thoại về đấu thầu dự án năng lượng tái tạo tại Việt Nam

Khởi đầu cuộc đối thoại về đấu thầu dự án năng lượng tái tạo tại Việt Nam

Chuỗi sự kiện webinar Kinh nghiệm quốc tế trong Đấu thầu dự án năng lượng tái tạo 2021 (“IEREA 2021”) do Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng điện 3 và Trung tâm hỗ trợ đấu thầu (Cục quản lý đấu thầu, Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp tổ chức trực tuyến (từ ngày 17-21/8/2021) để các cơ quan Chính phủ Việt Nam, các nhà hoạch định chính sách và các bên liên quan học hỏi kinh nghiệm quốc tế về đấu thầu dự án năng lượng tái tạo (để lựa chọn nhà đầu tư các dự án năng lượng tái tạo) nhằm thiết lập khung pháp lý cho việc đấu thầu dự án năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
Ngành điện lực trước thách thức chuyển đổi kỹ thuật số 5G

Ngành điện lực trước thách thức chuyển đổi kỹ thuật số 5G

Phải nói ngay rằng: Điện lực - ngành kinh tế rường cột của quốc gia đang đứng trước thách thức của trào lưu công nghệ số. Để phát triển ổn định và bền vững, ngành điện đang tiếp cận những ý tưởng mới mẻ như một phần của tiến trình chuyển đổi kỹ thuật số, đặc biệt là công nghệ 5G.
Một số dấu hiệu của ngành than toàn cầu [Kỳ 2]: Dấu hiệu nào cần quan tâm?

Một số dấu hiệu của ngành than toàn cầu [Kỳ 2]: Dấu hiệu nào cần quan tâm?

Từ tổng quan trữ lượng, sản lượng khai thác, xuất - nhập khẩu, tiêu thụ than năm 2020 của toàn thế giới, khu vực, nhóm nước và các nước đại diện (trong kỳ trước), dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ phân tích, nhận xét làm rõ từng nội dung, cũng như lưu ý những dấu hiệu cần quan tâm của ngành than trên toàn cầu.
Thực trạng thị trường pin toàn cầu trong quá trình chuyển đổi năng lượng

Thực trạng thị trường pin toàn cầu trong quá trình chuyển đổi năng lượng

Công nghệ lưu trữ pin ngày càng có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển đổi năng lượng, tuy nhiên, ngành công nghiệp này lại đang phải đối mặt với “khối đá tảng” không hề nhỏ.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 11]: Thách thức chứng thực ‘Hydro xanh’ thương mại

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 11]: Thách thức chứng thực ‘Hydro xanh’ thương mại

Trong khi các quốc gia trên thế giới coi năng lượng Hydro là một lựa chọn quan trọng để trung hòa Carbon, thì Nhật Bản cũng đang mở rộng đầu tư vào lĩnh vực này. Nhật Bản đang đi trước các quốc gia khác về mặt công nghệ trong việc sử dụng Hydro, nhưng câu hỏi đặt ra là liệu quốc gia này có thể tận dụng ưu thế này hay không?
Một số dấu hiệu của ngành than toàn cầu [Kỳ 1]: Tổng quan từ trữ lượng đến tiêu thụ

Một số dấu hiệu của ngành than toàn cầu [Kỳ 1]: Tổng quan từ trữ lượng đến tiêu thụ

Năm 2020 ngành than toàn cầu đã để lại một số dấu hiệu quan trọng cần quan tâm. Với tinh thần đó, trong bảng dưới đây trình bày tổng quan trữ lượng, sản lượng khai thác, xuất - nhập khẩu, tiêu thụ than năm 2020 của toàn thế giới, khu vực, nhóm nước và các nước đại diện.
Những ‘điểm nhấn’ giúp điện mặt trời Đông Nam Á phát triển sôi động trong tương lai

Những ‘điểm nhấn’ giúp điện mặt trời Đông Nam Á phát triển sôi động trong tương lai

Các quốc gia Đông Nam Á đang đẩy nhanh phát triển năng lượng tái tạo, tiếp cận đầy đủ hơn với nguồn điện sạch, giá cả hợp lý cho tất mọi công dân trong khu vực. Tổng hợp dưới đây sẽ nêu những ‘điểm nhấn’ giúp điện mặt trời khu vực Đông Nam Á phát triển sôi động trong tương lai tới.
Đầu tư nhiên liệu hóa thạch sẽ thế nào khi năng lượng xanh lên ngôi?

Đầu tư nhiên liệu hóa thạch sẽ thế nào khi năng lượng xanh lên ngôi?

Biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng, có nguyên nhân lớn từ việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Bởi vậy, việc sử dụng nguồn nguyên liệu này ngày càng bất lợi. Các nhà đầu tư đang bắt đầu tìm kiếm các giải pháp thay thế, đặc biệt là năng lượng sạch, tái tạo.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 10]: Chi phí phát điện của các nguồn điện năm 2030

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 10]: Chi phí phát điện của các nguồn điện năm 2030

Nhóm công tác kiểm tra chi phí phát điện (thuộc Nhóm nghiên cứu tài nguyên năng lượng toàn diện - Văn phòng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản - METI) đã tóm tắt kết quả tạm tính chi phí phát điện của từng nguồn điện của Nhật Bản vào thời điểm năm 2020 và 2030. Điểm đáng chú ý là về chi phí sản xuất điện năm 2030 của Nhật Bản trong kết quả tạm tính lần này, chi phí cận biên của từng nguồn điện đã được thêm vào làm giá trị tham khảo.
Điện hạt nhân trụ cột của tương lai không CO2 [Tạm kết]: Viễn kiến quốc gia

Điện hạt nhân trụ cột của tương lai không CO2 [Tạm kết]: Viễn kiến quốc gia

Đổi mới trong các lò phản ứng mô-đun nhỏ (SMR), lò phản ứng tiên tiến và tua bin hơi nước được thiết kế để giảm chi phí, cũng như độ phức tạp là rất quan trọng khi các nhà máy mới bước vào giai đoạn lập kế hoạch để đảm bảo một tương lai không carbon với năng lượng hạt nhân.
Tiêu thụ năng lượng sơ cấp trên toàn cầu giảm sâu: Tín hiệu tích cực, hay thụ động?

Tiêu thụ năng lượng sơ cấp trên toàn cầu giảm sâu: Tín hiệu tích cực, hay thụ động?

Hệ thống năng lượng sơ cấp (NLSC) toàn cầu năm 2020 có sự kết hợp của đại dịch Covid-19, cùng với nỗ lực giảm thiểu tác động của nó đã dẫn đến những phát triển và vượt trội chưa từng có trong thời bình hiện đại.
Điện hạt nhân trụ cột của tương lai không CO2 [Kỳ 1]: Thử thách trong biến đổi khí hậu

Điện hạt nhân trụ cột của tương lai không CO2 [Kỳ 1]: Thử thách trong biến đổi khí hậu

Trong khi thế giới tiếp tục tìm các giải pháp khử carbon trong lĩnh vực năng lượng và cố gắng đạt được mục tiêu không phát thải khí nhà kính để đối phó với mối đe dọa Trái đất đang nóng lên, thì sản xuất điện sạch hơn đáng tin cậy là một ưu tiên toàn cầu. Là nguồn sản xuất điện không phát thải carbon đáng tin cậy nhất, cung cấp điện liên tục không bị gián đoạn, năng lượng hạt nhân là một phần quan trọng trong sản xuất điện và là trụ cột quan trọng trong quá trình chuyển đổi sang một tương lai không phát thải carbon.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 9]: Dự thảo Kế hoạch ‘năng lượng cơ bản’ có khả thi?

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 9]: Dự thảo Kế hoạch ‘năng lượng cơ bản’ có khả thi?

Cuối tháng 7 vừa qua, Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI) đã tóm tắt Dự thảo Kế hoạch năng lượng cơ bản (lần thứ 6) - đây là phương châm chính sách năng lượng của Chính phủ. Nhưng câu hỏi đặt ra là: Những kế hoạch năng lượng cơ bản trong trung, dài hạn của quốc gia này có khả thi?
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 8]: Điện than ‘công nghệ mới nhất’ cũng gặp khó

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 8]: Điện than ‘công nghệ mới nhất’ cũng gặp khó

Hội nghị thượng đỉnh 7 nước có nền công nghiệp hàng đầu thế giới (Hội nghị thượng đỉnh G7) được tổ chức tại Anh (từ ngày 11 - 13/6). Để ứng phó với biến đổi khí hậu, các nước đã nhất trí trong năm nay sẽ chấm dứt hỗ trợ xuất khẩu mới của chính phủ đối với nhiệt điện than - nguồn điện không thể thực hiện được các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính. Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI) vốn thể hiện rõ quan điểm tiếp tục hỗ trợ xuất khẩu đã buộc phải thay đổi chính sách chỉ trong 3 tuần.
Anh quốc bỏ than, chuyển sang NLTT như thế nào? Kỳ cuối: Tham khảo kinh nghiệm

Anh quốc bỏ than, chuyển sang NLTT như thế nào? Kỳ cuối: Tham khảo kinh nghiệm

Mặc dù là nước có mức phát thải CO2 cao, nhưng cũng phải sau khi cạn kiệt tài nguyên than trong nước Vương quốc Anh mới giảm đáng kể nhiệt điện than và tuyên bố từ bỏ than (dự tính vào năm 2023). Điều đó phản ánh rằng: Giống như các nước khác, quốc gia này cũng coi trọng tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong nước, kể cả trường hợp duy trì điện hạt nhân, bởi Vương quốc Anh là một trong những cường quốc hạt nhân.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động