RSS Feed for Nhận định, Phản biện Thứ bảy 27/07/2024 06:54
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Vốn đầu tư cho Quy hoạch điện VIII [kỳ 1]: Hiện trạng, nhu cầu, kế hoạch, biện pháp huy động

Vốn đầu tư cho Quy hoạch điện VIII [kỳ 1]: Hiện trạng, nhu cầu, kế hoạch, biện pháp huy động
Tổng vốn đầu tư cho nguồn, lưới điện truyền tải giai đoạn 2021-2030 trong Quy hoạch điện VIII khoảng 134,7 tỷ USD (nguồn điện 119,8 tỷ USD, truyền tải điện 14,9 tỷ USD). Đây là một thách thức rất lớn. Trước thực tế này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam thực hiện chuyên đề phản biện khoa học về: “Nhu cầu, thách thức huy động vốn đầu tư cho Quy hoạch điện VIII và giải pháp chính sách”. Trân trọng gửi tới các chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc.

Điện gió trên biển và vấn đề cấp phép, quy hoạch không gian biển quốc gia Việt Nam

Điện gió trên biển và vấn đề cấp phép, quy hoạch không gian biển quốc gia Việt Nam
Quy hoạch điện VIII, cũng như nhiều chính sách khác đã xác định rõ mục tiêu phát triển ngành điện gió trên biển, đồng thời đặt ra nhiều thách thức về cơ chế, chính sách, quy trình cấp phép và quy hoạch không gian biển quốc gia. Đề cập sâu hơn về nội dung này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới bài viết của chuyên gia Cục Biển và Hải đảo Việt Nam dưới đây để bạn đọc cùng tham khảo.

Diễn đàn năng lượng sạch Việt Nam (lần thứ 4)

Diễn đàn năng lượng sạch Việt Nam (lần thứ 4)
Diễn đàn năng lượng sạch Việt Nam (lần thứ 4) với chủ đề “Cơ chế, chính sách phát triển điện khí, điện gió, điện rác, năng lượng sinh khối theo Quy hoạch điện VIII - Thực trạng và giải pháp tháo gỡ” vừa được tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh.

Huy động vốn FDI cho các dự án điện ở Việt Nam [tạm kết]: Giải pháp và 5 nhóm vấn đề cần ưu tiên

Huy động vốn FDI cho các dự án điện ở Việt Nam [tạm kết]: Giải pháp và 5 nhóm vấn đề cần ưu tiên
Trong các kỳ trước, chúng ta đã tham khảo các phân tích về thực trạng, cơ hội, rủi ro, thách thức trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cho đầu tư phát triển ngành điện Việt Nam. Tạm kết chuyên đề này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật và khuyến nghị 5 nhóm vấn đề cần được ưu tiên tháo gỡ để sớm có dòng vốn FDI cho Quy hoạch điện VIII.

Cam kết Net zero vào năm 2060 và chính sách đầu tư các nguồn điện của Trung Quốc

Cam kết Net zero vào năm 2060 và chính sách đầu tư các nguồn điện của Trung Quốc
Khử cacbon trong ngành năng lượng là một quy trình phức tạp, đòi hỏi phải có đường lối vững chắc và được hỗ trợ khoa học ở cấp chính phủ. Quá trình này cũng đòi hỏi tư duy chiến lược dài hạn, dự đoán xu hướng thị trường trong một, hoặc hai thập kỷ để chuyển đổi hiệu quả toàn bộ nền kinh tế hướng tới một tương lai phát thải ròng bằng 0. Đề cập đến vấn đề này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin giới thiệu bài viết dưới đây của TS. Xuyang Dong - Nhà phân tích chính sách năng lượng và tài chính khí hậu Trung Quốc để bạn đọc tham khảo.

Năng lượng Nhật Bản [kỳ 78]: Điện hạt nhân trong Kế hoạch năng lượng cơ bản (sửa đổi)

Năng lượng Nhật Bản [kỳ 78]: Điện hạt nhân trong Kế hoạch năng lượng cơ bản (sửa đổi)
Trong kế hoạch năng lượng cơ bản mới của Nhật Bản sẽ không được viết “xây thêm”, mà thay vào đó là “thay thế” (bao gồm cả việc xây dựng lại lò phản ứng hạt nhân hiện có). Bởi vẫn còn nhiều ý kiến phản đối việc mở rộng các nhà máy điện hạt nhân, nên theo cách này để nhằm ngăn chặn kích động từ luồng dư luận còn khác biệt.

Suất đầu tư xây dựng công trình thủy điện tích năng trên thế giới và dự kiến ở Việt Nam

Suất đầu tư xây dựng công trình thủy điện tích năng trên thế giới và dự kiến ở Việt Nam
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến dự thảo Thông tư quy định phương pháp xây dựng khung giá thủy điện tích năng. Góp ý thêm cho dự thảo này, trong kỳ trước, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã có các đề xuất cụ thể [*]. Dưới đây, chúng tôi tổng hợp một số nội dung liên quan đến suất đầu tư nguồn điện này và so sánh với đầu tư lưu giữ điện bằng pin trên thế giới hiện nay.

Triển vọng, rào cản phát triển điện gió trên thế giới, Việt Nam trong ngắn và trung hạn

Triển vọng, rào cản phát triển điện gió trên thế giới, Việt Nam trong ngắn và trung hạn
Trong phân khúc năng lượng tái tạo, điện gió có tốc độ tăng trưởng khá ấn tượng trong hơn một thập kỷ qua và sẽ đạt ngưỡng 3 TW vào cuối thập kỷ này. Dưới đây là dự báo của POWER (Mỹ) về triển vọng, trở ngại của phân khúc này từ năm 2024. Tạp chí Năng lượng Việt Nam lược dịch, cập nhật những thông tin chính để chúng ta cùng tham khảo.

Vai trò đất hiếm trong chuyển đổi năng lượng xanh toàn cầu và tiềm năng của Việt Nam

Vai trò đất hiếm trong chuyển đổi năng lượng xanh toàn cầu và tiềm năng của Việt Nam
Mục tiêu trung hòa carbon, hay Net Zero để ứng phó với biến đổi khí hậu không thể không nói đến một loại nguyên liệu chiến lược: Đất hiếm - nhóm nguyên tố có hàm lượng khá ít ỏi và khó tách ra khỏi vỏ trái đất. Để hiểu thêm về nhóm nguyên tố này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật những thông tin mới nhất liên quan đến đất hiếm để chúng ta tham khảo.
Mười yếu tố định hình ngành điện gió ngoài khơi trên toàn cầu năm 2024

Mười yếu tố định hình ngành điện gió ngoài khơi trên toàn cầu năm 2024

Bất chấp những trở ngại ngắn hạn do lạm phát và lãi suất cao, cùng với các vấn đề về chuỗi cung ứng... điện gió ngoài khơi thế giới vẫn liên tục phát triển sôi động. Những yếu tố dưới đây sẽ định hình ngành điện gió ngoài khơi năm 2024 vừa được Tạp chí Marine Technology Reporter (MTR) của Hoa Kỳ công bố. BBT Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật một số nội dung chính để chúng ta cùng tham khảo.
Phân tích số liệu, đặc điểm và giá dầu mỏ của Nga xuất khẩu sang Trung Quốc

Phân tích số liệu, đặc điểm và giá dầu mỏ của Nga xuất khẩu sang Trung Quốc

Trong thời gian xung đột Nga - Ukraina, Nga đã vượt qua Ả-rập Saudi để trở thành nhà cung cấp dầu mỏ lớn nhất cho Trung Quốc. Tạp chí Năng lượng Việt Nam phân tích số liệu nhập khẩu, đặc điểm trong buôn bán và giá nhập khẩu dầu mỏ của Trung Quốc từ Nga dưới dây để bạn đọc cùng tham khảo.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 65]: Điện hạt nhân vào quỹ đạo phục hồi

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 65]: Điện hạt nhân vào quỹ đạo phục hồi

Như chúng ta đều biết, vào ngày thứ 3 của Hội nghị Các bên tham gia công ước khung Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (lần thứ 28), gọi tắt là COP28 được tổ chức tại Dubai - UAE, các nước ủng hộ điện hạt nhân cùng tuyên bố tăng gấp ba lần công suất điện hạt nhân vào năm 2050.
Mười sự kiện tiêu biểu của ngành năng lượng Việt Nam năm 2023

Mười sự kiện tiêu biểu của ngành năng lượng Việt Nam năm 2023

Dựa trên kết quả nghiên cứu, đánh giá độc lập từ cơ sở dữ liệu của Chính phủ, các bộ, ngành, tổ chức quốc tế; cũng như các tiêu chí bình chọn (tính đột phá, sự khác biệt, nổi bật, mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội và phù hợp với xu thế phát triển) của các phân ngành năng lượng, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã bình chọn 10 sự kiện tiêu biểu, nổi bật trong năm 2023 của ngành năng lượng Việt Nam.
Cập nhật tình hình đầu tư, sản xuất điện trên thế giới và Việt Nam trong năm 2023

Cập nhật tình hình đầu tư, sản xuất điện trên thế giới và Việt Nam trong năm 2023

Năm 2023 đầy sóng gió với ngành năng lượng, nhưng riêng phân khúc điện, không chỉ duy trì ‘dòng chảy’ cho phát triển của nhân loại, mà còn đảm nhận cả nhiệm vụ kép trong chuyển dịch năng lượng. Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp đôi nét về sản lượng điện của các nguồn điện trên thế giới và các khoản đầu tư diễn ra trong năm qua để chúng ta có cái nhìn bao quát hơn.
Giá điện 2 thành phần - Tăng vai trò hỗ trợ của điện than cho năng lượng tái tạo

Giá điện 2 thành phần - Tăng vai trò hỗ trợ của điện than cho năng lượng tái tạo

Bắt đầu từ ngày 1/1/2024 các nhà máy nhiệt điện chạy than của Trung Quốc được trả tiền (kể cả khi không phát điện, nhưng trực máy sẵn sàng). Đó là cải cách quan trọng, đánh giá đúng vai trò của nguồn điện chủ động trong bối cảnh nguồn năng lượng tái tạo ngày càng tăng. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật một số nội dung của chính sách mới này dưới đây để chúng ta cùng tham khảo.
Thủy điện đang định hình địa chính trị và nguồn năng lượng trong khu vực Nam Á

Thủy điện đang định hình địa chính trị và nguồn năng lượng trong khu vực Nam Á

Ấn Độ và Trung Quốc đang đẩy mạnh đầu tư thủy điện vào các nước láng giềng, đặc biệt là Nam Á. Với các dự án mới nổi này cho thấy: Vai trò nguồn nước và tầm quan trọng của thủy điện. Bài viết dưới đây đăng trên Tạp chí Công nghệ Điện tương lai của Anh (FPT) được Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật để chúng ta cùng tham khảo.
Đề xuất một số ‘chính sách cấp bách’ phát triển nguồn điện gió và điện khí tại Việt Nam

Đề xuất một số ‘chính sách cấp bách’ phát triển nguồn điện gió và điện khí tại Việt Nam

Tập thể các chuyên gia, nhà khoa học thuộc Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam vừa có văn bản tổng hợp, đánh giá, nhìn nhận và kiến nghị về “một số chính sách cấp bách cho phát triển các dự án điện gió và điện khí (sử dụng khí trong nước)/LNG (nhập khẩu) tại Việt Nam” gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ.
Quá trình xây dựng chính sách giảm điện than ở Đức và một số gợi suy cho Việt Nam

Quá trình xây dựng chính sách giảm điện than ở Đức và một số gợi suy cho Việt Nam

Cách tiếp cận của Đức về giảm phát thải than là tương đối cẩn trọng và toàn diện, đặc biệt là quá trình thảo luận về giảm than được tiến hành khi Đức đã dừng 3 lò phản ứng cuối cùng tại Đức vào tháng 4/2023. Những thông tin về quá trình thảo luận, xây dựng chính sách, cũng như cách tiếp cận chính sách của Đức về giảm nhiệt điện than có thể là bài học kinh nghiệm hữu ích cho các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam. Đề cập về nội dung này, chuyên gia chuyển dịch năng lượng của The Asia Foundation có bài báo viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam dưới đây. Rất mong nhận được sự chia sẻ, thảo luận của các chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc.
Thị trường khí quốc tế tác động như thế nào đến phát triển nguồn điện LNG ở Việt Nam?

Thị trường khí quốc tế tác động như thế nào đến phát triển nguồn điện LNG ở Việt Nam?

Mặc dù giá thành cao, nhưng nhiên liệu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) sẽ là lựa chọn khả thi, tất yếu nhằm thay dần nguồn điện than để đáp ứng nhu cầu năng lượng đang ngày càng tăng và phù hợp với lộ trình chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam. Tuy nhiên, nếu giá khí LNG biến động tăng lên ở mức quá cao so với các dự báo thì sao? Tổng hợp, phân tích và đề xuất giải pháp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 64]: Chuyện lỗ, lãi của điện gió ngoài khơi trên báo Nhật

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 64]: Chuyện lỗ, lãi của điện gió ngoài khơi trên báo Nhật

Mặc dù các mục tiêu về điện gió ngoài khơi trên toàn cầu tiếp tục được điều chỉnh tăng, nhưng môi trường kinh doanh suy thoái đang kìm hãm sự phát triển của chuyên ngành này. Vào ngày 1/11 vừa qua, Công ty Ørsted của Đan Mạch - nhà phát triển điện gió ngoài khơi lớn nhất thế giới đã quyết định hủy bỏ 2 dự án đang được phát triển ở New Jersey, Mỹ và thông báo khoản lỗ lớn.
Văn bản cuối cùng ở COP28 và những hệ lụy đến ngành năng lượng Việt Nam

Văn bản cuối cùng ở COP28 và những hệ lụy đến ngành năng lượng Việt Nam

COP28 đã kết thúc ở Dubai (UAE), đa số các quốc gia vui mừng vì có một thỏa thuận mới mạnh mẽ hơn chống lại biến đổi khí hậu. Một số quốc gia (kể cả nước lớn) không hài lòng với thỏa thuận, nhưng đành chấp nhận. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp một số thông tin tại hội nghị và nhận định về các ảnh hưởng của văn bản thỏa thuận cuối cùng đến ngành năng lượng Việt Nam.
Vì sao trong xu thế chuyển dịch năng lượng, Trung Quốc vẫn cần đầu tư thêm nguồn điện than mới?

Vì sao trong xu thế chuyển dịch năng lượng, Trung Quốc vẫn cần đầu tư thêm nguồn điện than mới?

Theo các chuyên gia năng lượng: Trung Quốc cam kết “kiểm soát chặt chẽ” sản xuất điện than, nhưng thực tế lại khác. Điều ngược lại đã xảy ra: Công suất điện than mới của quốc gia này tiếp tục tăng kể từ khi năm 2021. Để bạn đọc hiểu thêm lý do, Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật những thông tin mới nhất từ các trang tin nước ngoài về chính sách phát triển điện than của quốc gia này để chúng ta cùng tham khảo.
Điện mặt trời mái nhà - Trách nhiệm của cơ quan quản lý và doanh nghiệp

Điện mặt trời mái nhà - Trách nhiệm của cơ quan quản lý và doanh nghiệp

Gần đây, có nhiều bài viết phân tích, cũng như ý kiến dư luận, người tiêu dùng về định hướng và dự thảo của Chính phủ, Bộ Công Thương về cơ chế, chính sách phát triển năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện mặt trời mái nhà. Để góp phần làm rõ hơn nội dung này, TS. Tô Văn Trường [*] có bài viết (thể hiện quan điểm riêng của mình) gửi tới Tạp chí Năng lượng Việt Nam dưới đây. Rất mong nhận được sự chia sẻ, thảo luận, phản biện của các chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc.
2023 - Một năm đầy sóng gió trong công tác vận hành thủy điện ở Việt Nam

2023 - Một năm đầy sóng gió trong công tác vận hành thủy điện ở Việt Nam

Năm 2023 là một năm đặc biệt khó khăn cho việc huy động công suất từ nguồn thủy điện của Việt Nam. Nhiều nhà máy thủy điện phải vận hành trong điều kiện mực nước trong hồ chứa tiệm cận mực nước chết, hoặc bằng với mực nước chết, thậm chí có trường hợp dưới mực nước chết. Vậy nguyên nhân nào đã làm cho các hồ thủy điện thiếu nước? Liệu năm 2024 và những năm tiếp theo, các nhà máy thủy điện cần phải vận hành như thế nào trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt, biến đổi khó lường?... Dưới đây là tổng hợp, phân tích và đề xuất giải pháp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động