Năng lượng Việt Nam Online - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "Trung Quốc", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://nangluongvietnam.vn/
![Chính sách năng lượng tái tạo, giá điện [kỳ 2]: Thực tiễn ở Trung Quốc, gợi ý cho Việt Nam](https://nangluongvietnam.vn/stores/news_dataimages/Tongbientap/072023/13/08/medium/4058_1.jpg?rt=20230713084109)
Chính sách năng lượng tái tạo, giá điện [kỳ 2]: Thực tiễn ở Trung Quốc, gợi ý cho Việt Nam
13:10 | 27/07/2023
Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam dưới đây cho thấy: Trong 20 năm trở lại đây, Trung Quốc đã thực hiện nhiều cải cách mang tính định hướng để giúp ngành điện phát triển. Sau hàng loạt cải cách, thị trường điện Trung Quốc đã hình thành quy mô thị trường khá lớn, đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc tối ưu hóa việc phân bổ nguồn lực và sản xuất điện đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng tăng.

Cải cách (sau khủng hoảng thiếu điện) ở Trung Quốc - Một số gợi ý cho Việt Nam
10:19 | 19/06/2023
Năm 2021, Trung Quốc đã trải qua thời kỳ thiếu điện đến mức khủng hoảng. Quốc gia này đã ngay lập tức đưa ra những cải cách thị trường điện. Những cải cách đó có thể là một lựa chọn cho hệ thống điện Việt Nam không? Tổng hợp, phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.

Khủng hoảng thiếu điện ở Trung Quốc và những cải cách - Việt Nam có thể học được gì?
13:54 | 14/06/2023
Như Tạp chí Năng lượng Việt Nam đưa tin vào năm 2021, Trung Quốc đã trải qua thời kỳ thiếu điện đến mức khủng hoảng [*]. Quốc gia này đã ngay lập tức đưa ra những cải cách thị trường điện. Những cải cách đó có thể là một lựa chọn cho hệ thống điện Việt Nam không? Tổng hợp, phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
![Xây dựng, thực thi Luật Năng lượng Tái tạo [kỳ 1]: Kinh nghiệm Trung Quốc](https://nangluongvietnam.vn/stores/news_dataimages/Tongbientap/042023/11/07/medium/4655_1.jpg.jpg?rt=20230411074703)
Xây dựng, thực thi Luật Năng lượng Tái tạo [kỳ 1]: Kinh nghiệm Trung Quốc
06:29 | 11/04/2023
Như chúng ta đều biết, Chính phủ vừa giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan nghiên cứu xây dựng Luật Năng lượng Tái tạo Việt Nam, thực hiện trong giai đoạn 2021 - 2025. Nhân dịp này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam thực hiện chuyên đề “Xây dựng, thực thi Luật Năng lượng Tái tạo của một số quốc gia trên thế giới và một vài gợi ý, đề xuất cho Việt Nam”. Trong nội dung kỳ 1 là tổng hợp cách làm của Trung Quốc.
![Hướng tới Net Zero [kỳ 2]: Hoa Kỳ, Trung Quốc ưu tiên đầu tư nguồn điện lớn](https://nangluongvietnam.vn/stores/news_dataimages/Tongbientap/032023/29/14/medium/3315_1_10.jpg?rt=20230329143342)
Hướng tới Net Zero [kỳ 2]: Hoa Kỳ, Trung Quốc ưu tiên đầu tư nguồn điện lớn
06:03 | 06/04/2023
Hoa Kỳ và Trung Quốc - hai cường quốc và là những quốc gia phát thải khí nhà kính lớn nhất thế giới. Mục tiêu Net Zero của họ sẽ được các quốc gia khác rất lưu tâm. Bài viết dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật về những kịch bản của hai quốc gia này hướng tới mục tiêu và những dự án năng lượng lớn đang đầu tư.
![Hợp tác lưu vực sông Mê Công [kỳ 2]: Những lo ngại của các quốc gia ở hạ lưu](https://nangluongvietnam.vn/stores/news_dataimages/Tongbientap/012023/04/08/medium/2100_3518209.jpg?rt=20230104082112)
Hợp tác lưu vực sông Mê Công [kỳ 2]: Những lo ngại của các quốc gia ở hạ lưu
06:56 | 28/02/2023
Dù đã đạt được những thành tựu đáng kể trong 65 năm hoạt động, nhưng những thách thức phía trước đối với Uỷ hội sông Mê Công quốc tế (MRC) là không hề nhỏ, đó là việc các quốc gia như Trung Quốc, Lào và Cămpuchia tiếp tục có kế hoạch phát triển các dự án thủy điện trên dòng chính sông Mê Công.

EVN và CSG (Trung Quốc) bàn định hướng hợp tác điện lực trong năm 2023
08:24 | 14/02/2023
Chiều 13/2 tại Hà Nội, ông Dương Quang Thành - Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có buổi làm việc trực tuyến với ông Meng Zhenping - Chủ tịch Công ty TNHH Lưới điện Phương Nam Trung Quốc (CSG) để tổng kết các dự án, hoạt động hợp tác giữa hai bên trong năm 2022 và trao đổi về định hướng phát triển, hợp tác trong năm 2023.

Trung Quốc bắt đầu xây dựng cụm dự án thủy điện lớn nhất Đông Nam Á ở Indonesia
07:05 | 09/09/2022
Theo TTXVN, Kayan Hydro Energy (KHE) - một Công ty con của Tập đoàn Xây dựng Điện Trung Quốc (PowerChina) đã bắt đầu xây dựng dự án cụm Nhà máy Thủy điện Kayan Cascade nằm dọc sông Kayan ở tỉnh Bắc Kalimantan của Indonesia. Dự án gồm 5 con đập tương ứng 5 bậc thang thủy điện trên sông Kayan, có tổng công suất lên đến 9 GW, với tổng nguồn vốn đầu tư khoảng 17 tỷ USD - Đây được coi là cụm thủy điện lớn nhất Đông Nam Á tính đến thời điểm hiện tại.

EVN và CSGI bàn kế hoạch thúc đẩy mua bán điện song phương, đa phương
08:50 | 16/08/2022
Ngày 15/8, tại Hà Nội, ông Trần Đình Nhân - Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có buổi làm việc với ông Hồ Phi Hùng - Phó tổng giám đốc Công ty TNHH Quốc tế Lưới điện phương Nam Trung Quốc (CSGI) thuộc Công ty Lưới điện Phương Nam Trung Quốc (CSG). Tại buổi làm việc, hai bên đã thống nhất sẽ tiếp tục phát triển hợp tác điện lực trong khu vực, hình thành lưới điện liên kết hệ thống điện các nước trong Chương trình hợp tác kinh tế tiểu vùng Mê Kông (mở rộng) - GMS, cũng như trong ASEAN và thúc đẩy mua bán điện song phương, đa phương.

Cập nhật tình hình hoạt động đầu tư nguồn điện ở Hoa Kỳ và Trung Quốc
10:10 | 10/08/2022
Hoa Kỳ và Trung Quốc là hai nước phát thải khí CO2 gây ấm lên toàn cầu lớn nhất thế giới. Tương lai của loài người phụ thuộc phần lớn vào quá trình giảm phát thải CO2 ở hai nước này, trước mắt là trong sản xuất điện.

Mất điện diện rộng ở Trung Quốc và một góc nhìn cho hệ thống điện Việt Nam
07:21 | 04/10/2021
Từ những nguyên nhân thiếu điện của Trung Quốc thời gian gần đây đã lưu ý Việt Nam cần phải xác định những gì về cơ cấu nguồn điện trong hiện tại và tương lai tới? Tổng hợp, phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.

Thấy gì qua Quy hoạch điện 13 và 14 của Trung Quốc?
14:11 | 29/09/2021
Việc sử dụng năng lượng của Trung Quốc gây nhiều tranh cãi, đặc biệt là mức độ phát tán khí thải gây ô nhiễm. Vậy, trong Quy hoạch điện 13 của quốc gia tỷ dân này đã giải quyết vấn đề nguồn cung điện năng cho phát triển, cũng như vấn đề môi trường và mất cân đối nguồn điện thế nào? Cải cách, định giá truyền tải, phân phối điện và triển khai thị trường giao ngay quốc gia ra sao...? Mục tiêu trọng tâm trong Quy hoạch điện 14 của quốc gia này là gì? Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.

Ngành Dầu khí Trung Quốc đã ‘bắt đáy’ giá dầu như thế nào?
07:17 | 07/07/2020
Tính tới ngày 29/6/2020, Trung Quốc - quốc gia tiêu thụ dầu mỏ lớn thứ hai thế giới (sau Mỹ) đã tích trữ tổng cộng 73 triệu thùng dầu trên 59 con tàu khác nhau lênh đênh ngoài khơi bờ biển phía Bắc đất nước. (Thông tin này dựa trên dữ liệu của ClipperData - trang cơ sở dữ liệu chuyên theo dõi dòng chảy của dầu thô trong thời gian thực. Số dầu thô mà Bắc Kinh tích trữ tương đương với 3/4 nhu cầu cho cả hành tinh trong cùng thời gian).

Điện mặt trời Trung Quốc (Bài học thứ năm): Bền, nhẹ, mỏng
06:27 | 17/02/2020
Như ta đã biết, các tấm PV thường phải được đặt ngoài trời nắng, trong các điều kiện thời tiết khí hậu khác nhau (về nhiệt độ, độ ẩm), tiếp xúc với tia cực tím, phải chống lại các điều kiện cực đoan như gió, mưa, bão cát sa mạc, dễ bị vỡ, nứt, v.v... Vì vậy, vật liệu chế tạo các tấm PV phải đáp ứng được các tiêu chuẩn khá cao và nghiêm ngặt.

Điện mặt trời Trung Quốc (Bài học thứ tư): Nhanh, nhiều, rẻ
08:20 | 14/02/2020
Cũng giống như nhiều ngành công nghiệp gia công khác, lĩnh vực sản xuất các tế bào quang điện, pin mặt trời và chế tạo các biến tần, biến áp ở Trung Quốc cũng phát triển trước hết dựa trên nhu cầu rất lớn của thị trường trong nước và theo nguyên tắc: “Nhanh, nhiều và rẻ”.