RSS Feed for Thủy điện tích năng Thứ bảy 20/04/2024 15:39
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Andritz tiên phong thúc đẩy phát triển thủy điện tích năng toàn cầu

Andritz tiên phong thúc đẩy phát triển thủy điện tích năng toàn cầu

Đến từ châu Âu, Andritz là tập đoàn chuyên cung cấp công nghệ, thiết bị hàng đầu thế giới, với hơn 180 năm thiết kế, chế tạo, cung cấp công nghệ, thiết bị cho các nhà máy thủy điện trên thế giới. Tại Việt Nam, Andritz đã tham gia cải tạo, nâng cấp nhà máy thủy điện: Hòa Bình, Sê San 4, Bản Chát, Ialy, Tuyên Quang... cũng như vận hành, bảo trì, chuyển đổi số trong lĩnh vực nhà máy điện và mới đây nhất là cung cấp tua bin cho dự án Nhà máy Thủy điện Ialy (mở rộng). Trong xu thế phát triển mới, Andritz đã tiên phong trong thúc đẩy phát triển thủy điện tích năng toàn cầu.
ANDRITZ cung cấp thiết bị cho ‘nguồn điện xanh’ Ebensee tại Áo

ANDRITZ cung cấp thiết bị cho ‘nguồn điện xanh’ Ebensee tại Áo

Tập đoàn Công nghệ Quốc tế ANDRITZ - doanh nghiệp đi đầu trong ngành công nghệ môi trường và năng lượng đã được Công ty Năng lượng Áo (Energie AG) tin tưởng trao đơn hàng cung cấp thiết bị cơ điện cho Nhà máy Thủy điện Tích năng Ebensee. Dự án đột phá này không chỉ đánh dấu khoản đầu tư đơn lớn nhất bởi một công ty năng lượng, mà còn đại diện cho một bước tiến lớn hướng đến mục tiêu trung hòa khí hậu.
Thủy điện ‘không dùng nước’ - Triển vọng mới của công nghệ tích năng

Thủy điện ‘không dùng nước’ - Triển vọng mới của công nghệ tích năng

Thủy điện tích năng không còn xa lạ trong ngành năng lượng, nhưng công nghệ thủy điện không dùng nước lại là cách tiếp cận mới, độc đáo. Nó biến những quả đồi bình thường thành những ‘cục pin tích năng’ khổng lồ, như dự án RheEnergise của Anh Quốc hiện đang thực hiện. (Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam).
Khai thác nguồn thủy năng theo Quy hoạch điện VIII - Những vấn đề cần quan tâm

Khai thác nguồn thủy năng theo Quy hoạch điện VIII - Những vấn đề cần quan tâm

Theo Quy hoạch điện VIII, Việt Nam tiếp tục xây dựng các công trình thủy điện đã được quy hoạch, thủy điện nhỏ, thủy điện cột nước thấp, mở rộng công suất các nhà máy thủy điện đang vận hành, điện thủy triều và thủy điện tích năng. Nhưng để nhanh chóng triển khai, chúng ta cần đơn giản hóa quy trình cấp phép đầu tư. Riêng thủy điện tích năng, cần có chính sách cụ thể về giá mua - bán điện hợp lý để các thành phần kinh tế có thể tham gia đầu tư phát triển. (Tổng hợp, phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam).
KfW cam kết hỗ trợ EVN trong các dự án không có bảo lãnh Chính phủ

KfW cam kết hỗ trợ EVN trong các dự án không có bảo lãnh Chính phủ

KfW cam kết sẽ phối hợp chặt chẽ với EVN để tiếp tục triển khai các dự án ưu tiên của các bên trong thời gian tới (dự án ODA về lưới truyền tải, phân phối) và các dự án vay trực tiếp không có bảo lãnh của Chính phủ (Thủy điện Trị An mở rộng, Thủy điện Tích năng Bác Ái) - ông Frank Bohnet - Giám đốc khu vực Đông Á - Đông Nam Á (Ngân hàng Tái thiết Đức) khẳng định.
Nhóm các nhà tài trợ Thủy điện Tích năng Bác Ái làm việc với chủ đầu tư

Nhóm các nhà tài trợ Thủy điện Tích năng Bác Ái làm việc với chủ đầu tư

Nhóm các nhà tài trợ dự án Nhà máy Thủy điện Tích năng Bác Ái gồm: Cơ quan Phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB), Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW) vừa có buổi làm việc với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tại Hà Nội.
Lợi thế của Việt Nam khi mở rộng nhà máy thủy điện và phát triển thủy điện tích năng

Lợi thế của Việt Nam khi mở rộng nhà máy thủy điện và phát triển thủy điện tích năng

Sau phát triển dự án Thủy điện Tích năng Bác Ái và mở rộng các dự án thủy điện: Thác Mơ, Đa Nhim, Ialy, Hòa Bình, Trị An… Việt Nam có nên tiếp tục phát triển loại hình nguồn điện này? Phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 2]: Chính sách của Ấn Độ

Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 2]: Chính sách của Ấn Độ

Trong bài viết kỳ này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu quá trình phát triển thủy điện ở Ấn Độ, trong đó có thủy điện tích năng nhằm đảm bảo hoạt động ổn định của hệ thống điện, đáp ứng mục tiêu sẽ đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2070 như cam kết của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi tại COP26.
Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 1]: Xu hướng trên toàn cầu

Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 1]: Xu hướng trên toàn cầu

Hội nghị thường niên lần thứ ba về thủy điện ở châu Á tổ chức vào ngày 7-8 tháng 11/2022 tại Hà Nội đã mang tới thông điệp về vai trò của thủy điện trong việc thực hiện mục tiêu Net Zero vào năm 2050 - Lộ trình cho ngành năng lượng toàn cầu. Trong kịch bản không phát thải ròng này, trong khi điện gió, mặt trời được dự đoán là tạo ra phần lớn điện năng toàn cầu trong tương lai thì việc phát triển thủy điện sẽ giúp ổn định hệ thống điện thông qua hệ thống phụ trợ dịch vụ. Tạp chí Năng lượng Việt Nam lần lượt giới thiệu chính sách phát triển nguồn điện này trên toàn cầu, các nước trong khu vực châu Á, trong đó có thủy điện tích năng nhằm đảm bảo hoạt động ổn định của hệ thống điện, đáp ứng mục tiêu Net Zero.
Tổng quan thủy điện tích năng toàn cầu và triển vọng của Việt Nam

Tổng quan thủy điện tích năng toàn cầu và triển vọng của Việt Nam

Thuật ngữ thủy điện tích năng giờ đây không còn xa lạ với mọi người. Nó là giải pháp cân bằng phụ tải, hỗ trợ các nhà máy điện khác hoạt động hiệu quả hơn, nhất là trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng chưa có dấu hiệu tích cực và mục tiêu Net Zero đang đến gần. Dưới đây là tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam về tổng quan thủy điện tích năng toàn cầu và triển vọng của Việt Nam.
Cơ chế nào để Việt Nam phát triển pin lưu trữ điện năng và thủy điện tích năng?

Cơ chế nào để Việt Nam phát triển pin lưu trữ điện năng và thủy điện tích năng?

Phát triển mạnh nguồn năng lượng tái tạo cần đi đôi với việc xây dựng hệ thống lưu trữ điện năng, nhằm tích trữ năng lượng dư thừa do các nguồn năng lượng tái tạo không thể điều độ vào các giờ thấp điểm của nhu cầu và phát lên hệ thống ở những giờ cao điểm đang và sẽ ngày càng quan trọng. Tuy nhiên, muốn thực hiện được điều này, cần có các cơ chế linh hoạt, phù hợp để có thể thúc đẩy được việc đầu tư phát triển hệ thống lưu trữ điện năng.
EVN và WB bàn hợp tác thủy điện tích năng, LNG và điện gió ngoài khơi

EVN và WB bàn hợp tác thủy điện tích năng, LNG và điện gió ngoài khơi

Tại trụ sở Ngân hàng Thế giới - World Bank (WB) tại thủ đô Washington D.C. (Hoa Kỳ), ông Dương Quang Thành - Chủ tịch HĐTV đẫn đầu đoàn công tác của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có buổi làm việc với lãnh đạo Ngân hàng Thế giới về các nội dung hợp tác trong thời gian tới như: Nghiên cứu phát triển thủy điện tích năng, điện khí LNG, điện gió ngoài khơi và thu xếp tài chính đầu tư dự án, xây dựng chiến lược chuyển dịch năng lượng...
AFD thực tế  hiện trường dự án Thủy điện Tích năng Bác Ái

AFD thực tế hiện trường dự án Thủy điện Tích năng Bác Ái

Đoàn công tác của Cơ quan phát triển Pháp (AFD) gồm 5 chuyên gia nước ngoài, 3 chuyên gia của AFD Việt Nam cùng đại diện các ban chuyên môn của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có chuyến đi thực tế hiện trường dự án Thủy điện Tích năng Bác Ái (Ninh Thuận).
Bên cạnh ‘nguồn điện linh hoạt’, Việt Nam cần thêm thủy điện tích năng

Bên cạnh ‘nguồn điện linh hoạt’, Việt Nam cần thêm thủy điện tích năng

Theo nhìn nhận của nhiều chuyên gia, nhà quản lý, thì dù Việt Nam có các nguồn điện linh hoạt bổ sung cho hệ thống điện thì việc cắt giảm nguồn năng lượng gió, mặt trời với một tỷ lệ thích hợp là điều không thể tránh khỏi đối với một hệ thống điện tích hợp năng lượng tái tạo ở quy mô lớn... Vậy giải pháp nào có thể giải quyết vấn đề này? Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cho rằng: Với tiềm năng phát triển thủy điện tích năng ở nước ta có thể đạt tới 12.500 MW, vì vậy, Chính phủ cần xem xét bổ sung công suất từ nguồn điện này cao hơn 1.200 MW vào năm 2030 và 7.800 MW vào năm 2045.
Vì sao cần bổ sung công suất thủy điện tích năng vào Quy hoạch điện VIII?

Vì sao cần bổ sung công suất thủy điện tích năng vào Quy hoạch điện VIII?

Theo nhìn nhận của nhiều chuyên gia, nhà quản lý, thì dù Việt Nam có các nguồn điện linh hoạt bổ sung cho hệ thống điện thì việc cắt giảm nguồn năng lượng gió, mặt trời với một tỷ lệ thích hợp là điều không thể tránh khỏi đối với một hệ thống điện tích hợp năng lượng tái tạo ở quy mô lớn... Vậy giải pháp nào có thể giải quyết vấn đề này? Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cho rằng: Với tiềm năng phát triển thủy điện tích năng ở nước ta có thể đạt tới 12.500 MW, vì vậy, Chính phủ cần xem xét bổ sung công suất từ nguồn điện này cao hơn 1.200 MW vào năm 2030 và 7.800 MW vào năm 2045.
1 2 3
Phiên bản di động