RSS Feed for Thủy điện tích năng Thứ bảy 27/07/2024 06:43
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
EVN và WB bàn hợp tác thủy điện tích năng, LNG và điện gió ngoài khơi

EVN và WB bàn hợp tác thủy điện tích năng, LNG và điện gió ngoài khơi

Tại trụ sở Ngân hàng Thế giới - World Bank (WB) tại thủ đô Washington D.C. (Hoa Kỳ), ông Dương Quang Thành - Chủ tịch HĐTV đẫn đầu đoàn công tác của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có buổi làm việc với lãnh đạo Ngân hàng Thế giới về các nội dung hợp tác trong thời gian tới như: Nghiên cứu phát triển thủy điện tích năng, điện khí LNG, điện gió ngoài khơi và thu xếp tài chính đầu tư dự án, xây dựng chiến lược chuyển dịch năng lượng...
AFD thực tế  hiện trường dự án Thủy điện Tích năng Bác Ái

AFD thực tế hiện trường dự án Thủy điện Tích năng Bác Ái

Đoàn công tác của Cơ quan phát triển Pháp (AFD) gồm 5 chuyên gia nước ngoài, 3 chuyên gia của AFD Việt Nam cùng đại diện các ban chuyên môn của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có chuyến đi thực tế hiện trường dự án Thủy điện Tích năng Bác Ái (Ninh Thuận).
Bên cạnh ‘nguồn điện linh hoạt’, Việt Nam cần thêm thủy điện tích năng

Bên cạnh ‘nguồn điện linh hoạt’, Việt Nam cần thêm thủy điện tích năng

Theo nhìn nhận của nhiều chuyên gia, nhà quản lý, thì dù Việt Nam có các nguồn điện linh hoạt bổ sung cho hệ thống điện thì việc cắt giảm nguồn năng lượng gió, mặt trời với một tỷ lệ thích hợp là điều không thể tránh khỏi đối với một hệ thống điện tích hợp năng lượng tái tạo ở quy mô lớn... Vậy giải pháp nào có thể giải quyết vấn đề này? Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cho rằng: Với tiềm năng phát triển thủy điện tích năng ở nước ta có thể đạt tới 12.500 MW, vì vậy, Chính phủ cần xem xét bổ sung công suất từ nguồn điện này cao hơn 1.200 MW vào năm 2030 và 7.800 MW vào năm 2045.
Vì sao cần bổ sung công suất thủy điện tích năng vào Quy hoạch điện VIII?

Vì sao cần bổ sung công suất thủy điện tích năng vào Quy hoạch điện VIII?

Theo nhìn nhận của nhiều chuyên gia, nhà quản lý, thì dù Việt Nam có các nguồn điện linh hoạt bổ sung cho hệ thống điện thì việc cắt giảm nguồn năng lượng gió, mặt trời với một tỷ lệ thích hợp là điều không thể tránh khỏi đối với một hệ thống điện tích hợp năng lượng tái tạo ở quy mô lớn... Vậy giải pháp nào có thể giải quyết vấn đề này? Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cho rằng: Với tiềm năng phát triển thủy điện tích năng ở nước ta có thể đạt tới 12.500 MW, vì vậy, Chính phủ cần xem xét bổ sung công suất từ nguồn điện này cao hơn 1.200 MW vào năm 2030 và 7.800 MW vào năm 2045.
Giải quyết vấn đề thừa, thiếu trong biểu đồ phụ tải hệ thống điện Việt Nam

Giải quyết vấn đề thừa, thiếu trong biểu đồ phụ tải hệ thống điện Việt Nam

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các dạng năng lượng tái tạo tiên tiến khác, hiện nay trên thế giới đã hình thành nên một xu hướng khá phổ biến là kết hợp thủy điện tích năng với các dự án điện gió, điện mặt trời. Những dự án kết hợp như vậy có ưu điểm lớn về hiệu suất vận hành chung của tổ hợp, bởi thủy điện tích năng có thể tận dụng tối đa các nguồn năng lượng có tính thay đổi, khó dự đoán như điện gió, điện mặt trời, trong khi những nhà máy điện gió, điện mặt trời lại có thể cung cấp năng lượng cho thủy điện tích năng tích nước ở nhiều thời gian trong ngày.
Nghiệm thu hạng mục Cụm công trình cửa xả Thủy điện Tích năng Bác Ái

Nghiệm thu hạng mục Cụm công trình cửa xả Thủy điện Tích năng Bác Ái

Ngày 11/3, tại Ninh Thuận, ông Nguyễn Tài Anh - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu cấp Chủ đầu tư - EVN cùng các thành viên trong Hội đồng đã nghiệm thu và đồng ý đưa vào sử dụng hạng mục Cụm công trình cửa xả Công trình Thủy điện Tích năng Bác Ái.
Gấp rút hoàn thành Cụm công trình cửa xả Thủy điện Tích năng Bác Ái

Gấp rút hoàn thành Cụm công trình cửa xả Thủy điện Tích năng Bác Ái

Sau gần 14 tháng thi công, đến nay Cụm công trình cửa xả dự án Thủy điện Tích năng Bác Ái đang bám sát tiến độ đề ra và dự kiến nghiệm thu hoàn thành giữa tháng 3/2021 (vượt tiến độ 15 ngày so với kế hoạch).
Thủy điện tích năng giải quyết vấn đề thừa, thiếu trong biểu đồ phụ tải hệ thống điện

Thủy điện tích năng giải quyết vấn đề thừa, thiếu trong biểu đồ phụ tải hệ thống điện

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các dạng năng lượng tái tạo tiên tiến khác, hiện nay trên thế giới đã hình thành nên một xu hướng khá phổ biến là kết hợp thủy điện tích năng với các dự án điện gió, điện mặt trời. Những dự án kết hợp như vậy có ưu điểm lớn về hiệu suất vận hành chung của tổ hợp, bởi thủy điện tích năng có thể tận dụng tối đa các nguồn năng lượng có tính thay đổi, khó dự đoán như điện gió, điện mặt trời, trong khi những nhà máy điện gió, điện mặt trời lại có thể cung cấp năng lượng cho thủy điện tích năng tích nước ở nhiều thời gian trong ngày.
Vai trò của thủy điện trong hệ thống khi Việt Nam phát triển mạnh điện mặt trời

Vai trò của thủy điện trong hệ thống khi Việt Nam phát triển mạnh điện mặt trời 2

Trong năm 2021, do thực tế công suất của điện mặt trời mái nhà sẽ được phát rất lớn, nên hệ thống sẽ phải cắt giảm 65 - 100% công suất các nhà máy nối vào lưới điện 110 kV trở lên - nghĩa là, không chỉ các nhà máy điện mặt trời, điện gió "mệt mỏi" vì không được phát điện, mà nhiều nhà máy điện khác có giá bán điện cao cũng không được huy động nhiều. Do vậy, nên chăng, ngoài việc đẩy nhanh tiến độ mở rộng các dự án thủy điện hiện hữu, chúng ta cần tính toán lại kế hoạch đầu tư xây dựng thủy điện tích năng sớm hơn để khắc phục tình trạng giảm huy động điện mặt trời và điện gió như hiện nay.
Phát triển điện mặt trời kết hợp công nghệ lưu trữ năng lượng ở Việt Nam

Phát triển điện mặt trời kết hợp công nghệ lưu trữ năng lượng ở Việt Nam

Lưu trữ năng lượng (điện năng) là công nghệ tất yếu, bắt buộc phải đồng hành với phát triển năng lượng tái tạo khi con người hạn chế xây dựng các nguồn năng lượng hóa thạch, nhằm giảm phát thải khí nhà kính. Tuy nhiên, ở Việt Nam, công việc này có vẻ như “chưa bắt đầu” trong mọi mặt. Nhưng theo chúng tôi, đã đến lúc chúng ta cần xem xét việc nghiên cứu mở rộng đầu tư thủy điện tích năng, chế tạo pin Vanadium để lưu trữ năng lượng từ nguồn năng lượng mặt trời nhằm đảm bảo an ninh năng lượng và và phát triển bền vững.
Trên thế giới, thủy điện nhỏ lên ngôi

Trên thế giới, thủy điện nhỏ lên ngôi

Theo báo cáo của Hiệp hội Thủy điện Quốc tế về tình hình thủy điện năm 2019 (“2019 Hydropower Status Report”) trong năm 2018, trên thế giới có khoảng 21,8 GW công suất thủy điện mới được đưa vào vận hành, bao gồm khoảng 2 GW của các nhà máy thủy điện tích năng (PSPP). Đó là mức tăng trưởng khá cho một ngành năng lượng được coi là “cũ”.
Nhìn lại chiến lược năng lượng tái tạo của Đức và các hệ quả

Nhìn lại chiến lược năng lượng tái tạo của Đức và các hệ quả

Một câu hỏi đặt ra cho ngành năng lượng của CHLB Đức hiện nay là: Có ý nghĩa hay không việc rời khỏi mô hình cung cấp điện năng truyền thống đã được chứng minh qua thực tế?
Triển khai thi công dự án Thủy điện Tích năng Bác Ái

Triển khai thi công dự án Thủy điện Tích năng Bác Ái

Sáng ngày 6/1/2020, tại huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tổ chức Lễ triển khai thi công và phát động phong trào thi đua hoàn thành xây dựng cụm công trình cửa xả, thuộc dự án Thủy điện Tích năng Bác Ái.
Liên kết nguồn điện gió với thủy điện tích năng

Liên kết nguồn điện gió với thủy điện tích năng

Các nguồn điện từ năng lượng tái tạo (NLTT) như gió, mặt trời, sóng biển… đều dựa vào những nguồn tài nguyên không kiểm soát được, nên phụ thuộc rất nhiều vào khí hậu, thời tiết và địa điểm xây dựng. Vì vậy, việc tích hợp chúng với hệ thống điện (HTĐ) phải đối mặt với những thách thức rất lớn, đặc biệt, để đảm bảo độ tin cậy và ổn định cung cấp điện cần bổ sung thêm cho hệ thống điện nguồn công suất dự trữ với chi phí đầu tư nhiều tỷ US$. Một giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện của các tua bin gió là kết hợp chúng với nguồn thủy điện tích năng đang được thử nghiệm lần đầu tiên tại Đức.
Tìm đối tác đầu tư dự án Thủy điện Tích năng Bác Ái

Tìm đối tác đầu tư dự án Thủy điện Tích năng Bác Ái

Chính phủ đã chấp thuận chủ trương phát triển tỉnh Ninh Thuận thành Trung tâm Năng lượng Tái tạo của cả nước (điện gió, điện mặt trời); đầu tư dự án Thủy điện Tích năng Bác Ái; nghiên cứu Tổ hợp điện khí, khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) Cà Ná với quy mô phù hợp; ưu tiên xây dựng đồng bộ lưới điện truyền tải, tích hợp các dự án điện gió, điện mặt trời vào hệ thống điện quốc gia. Với Dự án Thủy điện Tích năng Bác Ái, Chính phủ đồng ý chủ trương tìm kiếm đối tác trong và ngoài nước để triển khai thực hiện đầu tư.
1 2 3
Phiên bản di động