RSS Feed for Chuyển dịch năng lượng Chủ nhật 08/09/2024 06:50
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Giá điện 2 thành phần - Xu thế tất yếu trong chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam

Giá điện 2 thành phần - Xu thế tất yếu trong chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam

Việc áp dụng giá điện hai thành phần (theo công suất và điện năng tiêu thụ) được đánh giá là mang lại nhiều lợi ích cho nhà đầu tư, cũng như người tiêu dùng điện. Vì vậy, Bộ Công Thương đã giao EVN nghiên cứu giá điện hai thành phần để tiến tới thay thế cho giá điện một thành phần (tiền điện chỉ trả theo điện năng tiêu thụ) đang thực hiện. Để làm rõ thêm nội dung này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có bài viết tổng hợp, phân tích dưới đây. Rất mong nhận được sự chia sẻ của các chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc.
Họp Ban chỉ đạo chương trình chuyển dịch năng lượng Việt Nam - EU (lần thứ hai)

Họp Ban chỉ đạo chương trình chuyển dịch năng lượng Việt Nam - EU (lần thứ hai)

Tại trụ sở Bộ Công Thương vừa diễn ra phiên họp lần thứ hai của Ban chỉ đạo Chương trình Chuyển dịch Năng lượng Bền vững Việt Nam - EU (SETP), đồng chủ trì bởi Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân và Đại sứ EU tại Việt Nam Julien Guerrier. Phiên họp cập nhật tiến độ giải ngân gói hỗ trợ ngân sách thuộc chương trình SETP, tiến độ triển khai trong năm 2023 và phê duyệt kế hoạch hoạt động của 4 dự án hỗ trợ bổ sung cho năm 2024.
Quá trình xây dựng chính sách giảm điện than ở Đức và một số gợi suy cho Việt Nam

Quá trình xây dựng chính sách giảm điện than ở Đức và một số gợi suy cho Việt Nam

Cách tiếp cận của Đức về giảm phát thải than là tương đối cẩn trọng và toàn diện, đặc biệt là quá trình thảo luận về giảm than được tiến hành khi Đức đã dừng 3 lò phản ứng cuối cùng tại Đức vào tháng 4/2023. Những thông tin về quá trình thảo luận, xây dựng chính sách, cũng như cách tiếp cận chính sách của Đức về giảm nhiệt điện than có thể là bài học kinh nghiệm hữu ích cho các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam. Đề cập về nội dung này, chuyên gia chuyển dịch năng lượng của The Asia Foundation có bài báo viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam dưới đây. Rất mong nhận được sự chia sẻ, thảo luận của các chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc.
Văn bản cuối cùng ở COP28 và những hệ lụy đến ngành năng lượng Việt Nam

Văn bản cuối cùng ở COP28 và những hệ lụy đến ngành năng lượng Việt Nam

COP28 đã kết thúc ở Dubai (UAE), đa số các quốc gia vui mừng vì có một thỏa thuận mới mạnh mẽ hơn chống lại biến đổi khí hậu. Một số quốc gia (kể cả nước lớn) không hài lòng với thỏa thuận, nhưng đành chấp nhận. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp một số thông tin tại hội nghị và nhận định về các ảnh hưởng của văn bản thỏa thuận cuối cùng đến ngành năng lượng Việt Nam.
Tập đoàn Hoa điện Trung Quốc và EVN bàn hợp tác về chuyển dịch năng lượng

Tập đoàn Hoa điện Trung Quốc và EVN bàn hợp tác về chuyển dịch năng lượng

Ngày 14/12, tại Hà Nội, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Đặng Hoàng An đã làm việc với Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Hoa điện Trung Quốc (CHD) Câu Vĩ và đoàn công tác.
COP28 - Mục tiêu quốc tế về điện hạt nhân, năng lượng tái tạo và kế hoạch của Việt Nam

COP28 - Mục tiêu quốc tế về điện hạt nhân, năng lượng tái tạo và kế hoạch của Việt Nam

Thông qua quỹ mới giúp các quốc gia nghèo đối phó với biến đổi khí hậu và cam kết tăng gấp ba công suất điện hạt nhân, năng lượng tái tạo là những thông tin được cộng đồng quốc tế quan tâm tại Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) tổ chức tại Dubai thuộc Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE). Nhân sự kiện này, BBT Tạp chí Năng lượng Việt Nam, cập nhật những thông tin này để bạn đọc cùng tham khảo.
Đầu tư lớn cho lưới điện theo lộ trình chuyển dịch năng lượng là vấn đề cấp thiết

Đầu tư lớn cho lưới điện theo lộ trình chuyển dịch năng lượng là vấn đề cấp thiết

Trong Kịch bản phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho rằng: Điện gió, mặt trời chiếm gần 90%, vì vậy, việc hiện đại hóa lưới điện và thiết lập các hành lang truyền tải mới là điều cần thiết. Đề cập chủ đề này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp những điển nhấn nêu trong Báo cáo đặc biệt của IEA công bố mới đây [*].
Thiết lập khuôn khổ hợp tác về chuyển đổi năng lượng giữa Việt Nam - Nhật Bản

Thiết lập khuôn khổ hợp tác về chuyển đổi năng lượng giữa Việt Nam - Nhật Bản

Thông tin từ Vụ Thị trường châu Á - châu Phi cho biết: Trước sự chứng kiến của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio, Bộ Công Thương Việt Nam, cùng Bộ Kinh tế, Thương mại - Công nghiệp Nhật Bản (METI) đã trao đổi “Biên bản ghi nhớ hợp tác về chuyển đổi năng lượng”.
Đồng đốt sinh khối + than ở châu Á, Việt Nam: Tiềm năng, rào cản và vấn đề cần lưu ý

Đồng đốt sinh khối + than ở châu Á, Việt Nam: Tiềm năng, rào cản và vấn đề cần lưu ý

Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam từ báo cáo nghiên cứu mới đây của Hiệp hội Năng lượng Sinh học Thế giới cho thấy: Việc phụ thuộc vào than để sản xuất điện ở châu Á không thể dừng lại một sớm một chiều. Vì vậy, khu vực này cần chuyển sang đốt trộn nhiên liệu sinh khối với than để không ảnh hưởng đến mục tiêu an ninh năng lượng, trung hòa carbon và quan trọng hơn là kéo dài tuổi thọ các nhà máy nhiệt điện. Tuy nhiên, việc sử dụng sinh khối trong sản xuất điện đang đối mặt với nhiều rào cản, nhất là chuỗi cung ứng nhiên liệu và logistic.
PEWG đề xuất EVN hợp tác trong chuyển đổi nhiên liệu cho các nhà máy điện than

PEWG đề xuất EVN hợp tác trong chuyển đổi nhiên liệu cho các nhà máy điện than

Tại Hà Nội, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Nguyễn Tài Anh vừa có buổi làm việc với Nhóm công tác Điện và Năng lượng (PEWG) thuộc Diễn đàn kinh Doanh Việt Nam (VBF) về các nội dung hợp tác trong lĩnh vực chuyển dịch năng lượng.
WB đồng hành cùng Việt Nam trong triển khai Quy hoạch điện VIII

WB đồng hành cùng Việt Nam trong triển khai Quy hoạch điện VIII

Tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa có buổi làm việc với Phó chủ tịch Ngân hàng Thế giới - WB (khu vực Đông Á - Thái Bình Dương) - bà Manuela V. Ferro. Tại buổi làm việc, Phó chủ tịch WB bày tỏ mong muốn đồng hành cùng Việt Nam trong triển khai Quy hoạch điện VIII.
Net Zero của nước Mỹ đang ở đâu và khi nào có đột biến giảm?

Net Zero của nước Mỹ đang ở đâu và khi nào có đột biến giảm?

Nước Mỹ đứng thứ nhì thế giới về công suất và sản lượng điện hàng năm, cũng là nước phát thải CO2 thứ hai (sau Trung Quốc). Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) vừa ra báo cáo về ngành điện nước Mỹ năm 2022, dày 237 trang, với rất nhiều bảng và các con số. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin tóm tắt và bình luận một số nội dung chính của báo cáo này để bạn đọc cùng tham khảo.
Phỏng vấn Đại sứ Na Uy tại Việt Nam trước thềm ASEAN Wind Energy 2023

Phỏng vấn Đại sứ Na Uy tại Việt Nam trước thềm ASEAN Wind Energy 2023

ASEAN Wind Energy 2023 [*] dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 30 - 31/10/2023 tại Trung tâm Adora ở TP. Hồ Chí Minh. Nhân dịp này, bà Hilde Solbakken - Đại sứ Na Uy tại Việt Nam đã trả lời phỏng vấn Tạp chí Năng lượng Việt Nam về tiềm năng phát triển của ngành điện gió ngoài khơi Việt Nam, cũng như cơ hội hợp tác của các doanh nghiệp Na Uy với các đối tác Việt Nam và ASEAN.
EVN và JERA hợp tác nghiên cứu, ứng dụng công nghệ khử carbon cho nguồn điện than

EVN và JERA hợp tác nghiên cứu, ứng dụng công nghệ khử carbon cho nguồn điện than

Ngày 5/10, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Công ty JERA (Nhật Bản) đã ký kết Biên bản ghi nhớ về hợp tác hướng tới mục tiêu khử carbon. Theo đó, JERA sẽ hỗ trợ xây dựng lộ trình, cũng như nghiên cứu, ứng dụng công nghệ đồng đốt amoniac, hydrogen cho các nhà máy nhiệt điện than hiện có của EVN.
Một số câu hỏi còn bỏ ngỏ trong ‘chuyển đổi năng lượng công bằng’

Một số câu hỏi còn bỏ ngỏ trong ‘chuyển đổi năng lượng công bằng’

Đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) là một trong những cơ chế tài chính cao cấp nhất được thiết kế để chuyển tiền từ các nền kinh tế giàu có sang một số nước đang phát triển, hướng tới mục đích loại bỏ nhiên liệu hóa thạch. Năm 2021, Nam Phi đã ký thỏa thuận đầu tiên và hiện nay đã có một số quốc gia khác đang bắt đầu triển khai. Tuy nhiên, quá trình này diễn ra chậm chạp và đầy rủi ro chính trị. Câu hỏi đặt ra là: Liệu những kế hoạch “hoàn hảo” như vậy có đủ toàn diện, hiệu quả và kịp thời để biến cam kết thành hiện thực? (Tổng hợp của CTV Tạp chí Năng lượng Việt Nam).
|< < 1 2 3 4 > >|
Phiên bản di động