Năng lượng Việt Nam Online - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "Carbon", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://nangluongvietnam.vn/
Phân tích thị trường carbon toàn cầu [kỳ cuối]: Khuyến nghị cho các bên liên quan
06:18 | 10/04/2024
Tất cả các bên liên quan đều có vai trò trong việc làm cho thị trường carbon trở nên hiệu quả, đáng tin cậy hơn, góp phần thúc đẩy việc cắt giảm phát thải CO₂ nhiều hơn và thúc đẩy đổi mới các giải pháp năng lượng tái tạo. Dưới đây là bản tóm tắt các khuyến nghị dành cho từng bên liên quan nhằm tạo dựng niềm tin và tính nghiêm ngặt cho các hệ thống giao dịch carbon trên toàn cầu.
Phân tích thị trường carbon toàn cầu [kỳ 4]: Thị trường carbon tự nguyện
06:32 | 04/04/2024
Hội nhập thị trường carbon lớn hơn sẽ có lợi cho các thị trường carbon tự nguyện (Voluntary carbon markets - VCM) vốn bị chia cắt, tách biệt, cũng như thường thiếu hụt các tiêu chuẩn chung, thuật ngữ hợp đồng, khung pháp lý và cơ sở hạ tầng thương mại.
Phân tích thị trường carbon toàn cầu [kỳ 3]: Thị trường carbon tuân thủ
07:54 | 01/04/2024
Trong năm 2023, có trên 20 thị trường carbon tuân thủ (compliance carbon markets - CCM) đi vào hoạt động trên khắp thế giới và một số thị trường khác dự kiến sẽ ra mắt trong những năm tới tại Thâm Quyến, Quảng Đông (Trung Quốc), Tokyo (Nhật Bản), California (Hoa Kỳ), Québec (Canada) và các quốc gia như: Mexico, Hàn Quốc, New Zealand, cũng như các thực thể siêu quốc gia (như Hệ thống thương mại phát thải ETS của EU).
Phân tích thị trường carbon toàn cầu [kỳ 2]: Điều 6 Thỏa thuận Paris - Những điểm cần lưu ý
08:32 | 27/03/2024
Như đã biết, sau 6 năm đàm phán, các quy tắc Điều 6 Thỏa thuận Paris đã được nhiều quốc gia coi là một cột mốc quan trọng giúp phát triển thị trường carbon toàn cầu. Quy tắc này đã đặt nền tảng cho một hệ thống thương mại toàn cầu do Liên hợp quốc điều hành được mô phỏng theo Cơ chế phát triển sạch của Nghị định thư Kyoto.
Phân tích thị trường carbon toàn cầu [kỳ 1]: Một số bài học cần quan tâm
08:32 | 26/03/2024
Trong chuyên đề này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam trân trọng giới thiệu với độc giả “Phân tích của hãng Deloitte về phát triển thị trường carbon toàn cầu” do các nhóm chuyên gia thuộc Trung tâm Dịch vụ Tài chính Deloitte (Deloitte Center for Financial Services) soạn thảo. Đây là những thông tin chuyên sâu về các vấn đề cấp bách nhất mà các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế đang phải đối mặt, trong đó có lĩnh vực môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Cơ chế điều chỉnh biên giới Carbon - Thách thức và cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam
06:53 | 05/10/2023
Sau Cơ chế điều chỉnh biên giới Carbon của EU (CBAM), Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc v.v… cũng sẽ áp dụng cơ chế tương tự để thu thuế khí CO2 đối với hàng nhập khẩu. Việc các nước phát triển thực hiện cơ chế này sẽ tác động rất lớn đến một số doanh nghiệp của Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa ra thị trường quốc tế. Nhưng đây cũng chính là cơ hội để chúng ta có thể kích hoạt, phát triển thị trường mua bán tín chỉ carbon, cũng như phát triển dự án thu hồi, sử dụng và lưu trữ khí CO2. (Tổng hợp, phân tích của CTV Tạp chí Năng lượng Việt Nam).
Cách tiếp cận mới giúp giảm 90% năng lượng trong sản xuất amoniac xanh nhiên liệu
05:19 | 20/09/2023
Amoniac - công cụ quan trọng để giúp nhân loại hướng tới mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050, nhưng nhược điểm sản xuất amoniac lại gây ô nhiễm và sử dụng nhiều năng lượng. Đề cập chủ đề này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật giải pháp mới của các nhà khoa học Israel: Kết hợp nitơ từ không khí với hydro chiết xuất từ nước để tạo ra amoniac xanh dùng làm nhiên liệu.
Đối tác Hoa Kỳ muốn chuyển giao công nghệ hydro, thu giữ carbon cho Việt Nam
07:29 | 01/03/2023
Tập đoàn Bechtel (Hoa Kỳ) vừa đề xuất Chính phủ Việt Nam chuyển giao công nghệ về hydro xanh, thu giữ carbon từ nguồn năng lượng hoá thạch và thúc đẩy hợp tác liên khu vực trong chuyển đổi năng lượng, truyền tải năng lượng tái tạo.
Dự báo năng lượng, môi trường năm 2023 [kỳ 3]: Hydro, amoniac và hiệu quả năng lượng
06:00 | 24/02/2023
Bài báo dưới đây sẽ tập trung vào hai vấn chính, đó là hiệu suất năng lượng - với các sáng kiến chủ yếu là tiết kiệm khí đốt, điện vào mùa đông năm 2023 trước khủng hoảng năng lượng và sản xuất hydro và amoniac - với các thiết kế thể chế chi tiết, đầu tư cơ sở hạ tầng để phát triển nguồn nhiên liệu này.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 43]: Kế hoạch cơ bản cho xã hội không carbon
07:26 | 06/02/2023
Chính phủ Nhật Bản vừa tổ chức “Hội nghị triển khai Chuyển đổi xanh (GX)” tại Văn phòng Thủ tướng để quyết định các chiến lược khử carbon. Tham dự hội nghị có Thủ tướng Kishida, Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nishimura và Chủ tịch Keidanren Tokura cùng các thành viên khác.
Kinh nghiệm quốc tế trong thu hồi, lưu giữ Carbon vào các mỏ dầu khí cũ
17:41 | 17/12/2022
Mục tiêu trung hòa Carbon không thể không nhắc đến chủ đề thu hồi và lưu trữ carbon (CCS), đặc biệt là đưa chúng vào lưu trữ trong các mỏ dầu khí đã hết hạn giai đoạn khai thác. Liên quan chủ đề này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật những thông tin mới nhất đang diễn ra trên thế giới hiện nay.
Đề xuất giá carbon khoảng 75 USD/tấn vào cuối thập kỷ này
08:08 | 08/11/2022
“Các bon cần được định giá trung bình là ít nhất 75 USD/tấn trên toàn cầu vào cuối thập kỷ này để đạt được các mục tiêu về khí hậu trên thế giới” - TTXVN dẫn lời Tổng giám đốc Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva bên lề Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) đang diễn ra ở thành phố Sharm el-Sheikh (Ai Cập).
Triển vọng trung hòa carbon cho điện than có thể thành hiện thực?
08:52 | 23/08/2022
Chính phủ Nhật Bản hiện đang hỗ trợ thực hiện dự án trình diễn 3 giai đoạn của Tập đoàn Osaki CoolGen Corp (OCC) tại tỉnh Hiroshima để minh chứng mục tiêu sản xuất điện từ than “Net Zero” bằng cách tích hợp công nghệ than thu giữ carbon với pin nhiên liệu.
Nghiên cứu phát triển công nghệ lưu giữ, sử dụng carbon ở Việt Nam
07:22 | 26/07/2022
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 888/QĐ-TTg ngày 25/7/2022 phê duyệt Đề án về những nhiệm vụ, giải pháp triển khai kết quả Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu. Trong đó, yêu cầu, cũng với phát triển các dự án năng lượng tái tạo, cần nghiên cứu phát triển, sử dụng nhiên liệu amonia xanh, hydro xanh; lưu trữ năng lượng, phát triển công nghệ thu hồi, lưu giữ và sử dụng carbon.
WB đề xuất 5 gói chính sách ưu tiên để Việt Nam hướng tới trung hòa carbon
10:14 | 18/07/2022
Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố Báo cáo Quốc gia Khí hậu và Phát triển cho Việt Nam. Dựa trên kết quả chạy mô hình và phân tích của Báo cáo, WB đã đề xuất 5 gói chính sách ưu tiên để Việt Nam khắc phục tác động của biến đổi khí hậu, hướng tới trung hòa carbon.