RSS Feed for Carbon Chủ nhật 19/05/2024 09:56
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Trở ngại và các kịch bản thúc đẩy công nghiệp hydro xanh phát triển

Trở ngại và các kịch bản thúc đẩy công nghiệp hydro xanh phát triển

Mở rộng quy mô hydro xanh hiện đang phải đối mặt với những thách thức, nhưng nhờ công nghệ phát triển, đặc biệt là công nghệ kỹ thuật số có thể giúp ngành này phát triển sôi động trong tương lai.
Sinh khối công nghiệp - Nguồn năng lượng mới giúp trung hòa carbon

Sinh khối công nghiệp - Nguồn năng lượng mới giúp trung hòa carbon

Phát triển năng lượng sinh học góp phần thực hiện cam kết COP26 - đó là nhận địch của các chuyên gia Đức vừa xuất hiện trên Tạp chí Công nghệ điện tương lai trực tuyến Anh (FPT) số tháng 3-2022. Theo FPT, thời của nhiên liệu hóa thạch đang thu hẹp dần, còn sinh khối được xem là một trong những ứng viên mới triển vọng.
Điện gió có thể đóng góp trung hòa carbon cho Việt Nam vào năm 2050

Điện gió có thể đóng góp trung hòa carbon cho Việt Nam vào năm 2050

Bài báo đề cập thông tin định lượng hóa phát thải cacbon từ các nguồn điện hiện đang phổ biển trên thế giới, trong đó điện gió phát thải carbon chỉ bằng 1/100 lần điện than, 1/80 lần điện dầu, 1/70 lần điện khí. Đồng thời đề xuất ý tưởng giúp ngành năng lượng giảm cacbon từ các nguồn nhiệt điện từ than, khí, dầu sang nguồn điện gió (trên bờ và ngoài khơi) với mục tiêu giảm cacbon, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu trên toàn cầu.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 5]: Thách thức giảm phát thải carbon

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 5]: Thách thức giảm phát thải carbon

Mặc dù không được biết đến nhiều, nhưng Nhật Bản có công suất (dự kiến) điện mặt trời tương ứng với diện tích lãnh thổ lớn nhất trong các quốc gia có nền công nghiệp hàng đầu thế giới (vị trí số 2 là Đức và vị trí số 3 là Anh). Tuy là đất nước có nhiều vùng núi và khá ít diện tích đồng bằng, nhưng nếu so sánh về công suất dự kiến điện mặt trời tương ứng với diện tích đồng bằng, Nhật Bản với vị trí số 1 đang gấp hơn 2 lần Đức ở vị trí số 2.
Giải pháp công nghệ thu giữ và lưu trữ Carbon dioxide

Giải pháp công nghệ thu giữ và lưu trữ Carbon dioxide

Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), tỷ trọng năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch trong hỗn hợp năng lượng toàn cầu năm 2013 là 81%. Để giữ cho nhiệt độ toàn cầu tăng dưới 2 độ C, cần phải giảm tỷ lệ này xuống 40% mức sử dụng năng lượng sơ cấp vào năm 2050 và để đạt được tỷ lệ này thì sẽ phải thực hiện giải pháp thu giữ và lưu trữ Carbon dioxide (CCS) cho 95% các nhà máy nhiệt điện than, 40% nhiệt điện khí. Công nghệ CCS có thể loại trừ phát ra khí quyển tới hơn 90% CO2 từ các nhà máy nhiệt điện than, khí và không chỉ giới hạn trong sản xuất điện, mà còn được áp dụng cho các ngành công nghiệp khác như: Chế biến khí tự nhiên, sản xuất phân bón, khí hydro, sắt thép, xi măng… là các ngành đóng góp khoảng 25% lượng khí thải CO2 toàn cầu.
Thuế carbon: Giải pháp hữu hiệu nhất giảm phát thải khí nhà kính

Thuế carbon: Giải pháp hữu hiệu nhất giảm phát thải khí nhà kính

Thuế carbon là một loại thuế đánh vào hàm lượng carbon của nhiên liệu (ngành vận tải, năng lượng) và tương tự như kinh doanh khí thải carbon - một hình thức định giá carbon. Tính đến năm 2018, ít nhất 27 quốc gia và địa phương đã thực hiện thuế carbon. Nghiên cứu cho thấy: Thuế carbon có hiệu quả giảm phát thải khí nhà kính (GHG). Còn các nhà kinh tế cho rằng: Thuế carbon - giải pháp hiệu nghiệm, hiệu quả nhất để kiềm chế biến đổi khí hậu, với những tác động ít ảnh hưởng nhất đến nền kinh tế.
"Món nợ carbon" của năng lượng mặt trời

"Món nợ carbon" của năng lượng mặt trời

Khi một tấm pin năng lượng mặt trời được đưa vào sử dụng, ngay từ đầu đã kèm theo "món nợ carbon". Nhìn từ quan điểm môi trường, món nợ này cần phải được hoàn trả trước khi tấm pin năng lượng mặt trời được xem là giải pháp cho môi trường và tăng trưởng xanh...
Dự án LCD: Tập trung phát triển năng lượng bền vững

Dự án LCD: Tập trung phát triển năng lượng bền vững

Dự án Giảm thiểu Carbon (LCD) đang chuẩn bị kế hoạch cho giai đoạn từ năm 2015 đến 2018, mục tiêu chính là tập trung nâng cao vai trò các tổ chức xã hội ở cấp quốc gia và địa phương trong việc phát triển năng lượng bền vững ở Việt Nam, theo WWF Việt Nam.
1 2 3
Phiên bản di động