RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Ngành than | Trang 15 Chủ nhật 05/05/2024 05:02
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
thi truong nang luong viet nam nhung van de cap thiet ky cuoi

Thị trường năng lượng Việt Nam: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ cuối)

Năng lượng than và vai trò của than trong an ninh năng lượng từ lâu đã trở thành nhân tố tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam, cũng như các quốc gia trên thế giới. Sự phân bố, mất cân bằng trong kết cấu năng lượng Việt Nam hiện nay và trong tương lai (2020-2030) sẽ dẫn đến sự mất cân bằng trong khai thác, sử dụng nguyên liệu than. Hiện tại, dầu mỏ, than và khí đốt vẫn là nguồn năng lượng chủ yếu đảm bảo an ninh năng lượng cho mọi quốc gia trên thế giới...
cac don vi nganh than day manh tai co cau doanh nghiep

Các đơn vị ngành Than đẩy mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp

Để đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp theo đúng lộ trình, thời điểm này, một số đơn vị ngành Than đã cơ bản hoàn thành và có kết quả xác định giá trị doanh nghiệp, tiến tới trình phương án lên Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) phê duyệt.
nganh than tang cuong bao ve tai nguyen ranh gioi mo

Ngành Than tăng cường bảo vệ tài nguyên, ranh giới mỏ

Nhằm ổn định các diện sản xuất tại nhiều khu vực trên địa bàn, các công ty than đã có nhiều biện pháp quyết liệt trong quản lý ranh giới mỏ, đồng thời chú trọng khai thác bền vững gắn với bảo vệ môi trường.
nganh than day manh hoat dong san xuat kinh doanh

Ngành Than đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh

Tập trung tái cơ cấu doanh nghiệp, tăng cường đầu tư xây dựng các dự án trọng điểm, tổ chức thi thợ giỏi các cấp… là những hoạt động sản xuất, kinh doanh chính đang được các đơn vị ngành Than tăng cường, đẩy mạnh để đạt các chỉ tiêu kế hoạch được giao.
thi truong nang luong viet nam nhung van de cap thiet ky 4

Thị trường năng lượng Việt Nam: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 4)

Để đáp ứng nhu cầu than, Quy hoạch 60 đã đề ra chủ trương nhập khẩu than và đầu tư ra nước ngoài khai thác than đưa về nước. Tuy nhiên, việc nhập khẩu than dài hạn với khối lượng hàng chục triệu đến hơn trăm triệu tấn/năm là vô cùng khó khăn do nguồn cung than ngày càng hạn chế trong khi nhu cầu than của các nước ngày càng tăng với sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường.
thi truong nang luong viet nam nhung van de cap thiet ky 1

Thị trường năng lượng Việt Nam: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 1)

Chừng nào luật chơi và cách chơi vẫn còn bị chi phối bởi cơ chế “xin cho, ban phát”, nghĩa là dựa theo mối quan hệ chiều dọc từ trên xuống và dưới lên như người ta hay gọi là “chạy” (chạy quy hoạch, chạy dự án, chạy vốn đầu tư…) thì thị trường chưa thể vận hành lành mạnh được. Thị trường năng lượng Việt Nam cũng vậy. Để phát triển thị trường năng lượng Việt Nam phải thiết kế lại luật chơi, cách chơi và người chơi.
vea phat trien thi truong nang luong viet nam

VEA: Phát triển thị trường năng lượng Việt Nam

Trong những năm qua, ngành năng lượng Việt Nam đã có những bước phát triển nhanh vượt bậc, nguồn năng lượng đã cơ bản đáp ứng nhu cầu cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, hoạt động xuất, nhập khẩu năng lượng đã góp phần tích cực vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; An ninh năng lượng quốc gia ngày càng được củng cố và tăng cường. Tuy nhiên, việc đầu tư cho phát triển thị trường năng lượng còn thiếu sự phối hợp, liên kết giữa các ngành, cơ chế, chính sách thu hút các nguồn lực trong và ngoài nước cho phát triển năng lượng chậm được đổi mới, còn độc quyền trong kinh doanh năng lượng; cơ chế định giá điện mang nặng tính bao cấp; hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh sự phát triển ngành còn thiếu, chưa đồng bộ...
mot so van de ve thi truong va dap ung nhu cau than trong nuoc

Một số vấn đề về thị trường và đáp ứng nhu cầu than trong nước

Cùng với nền kinh tế quốc dân, ngành than nước ta từng bước chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường, trên cơ sở đó thị trường than từng bước được hình thành và phát triển.
vinacomin mot so y kien ve phat trien thi truong than viet nam

Vinacomin: Một số ý kiến về phát triển thị trường than Việt Nam

Năng lượng than và vai trò của than trong an ninh năng lượng từ lâu đã trở thành nhân tố tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam, cũng như các quốc gia trên thế giới. Sự phân bố, mất cân bằng trong kết cấu năng lượng Việt Nam hiện nay và trong tương lai (2020-2030) sẽ dẫn đến sự mất cân bằng trong khai thác, sử dụng nguyên liệu than. Hiện tại, dầu mỏ, than và khí đốt vẫn là nguồn năng lượng chủ yếu đảm bảo an ninh năng lượng cho mọi quốc gia trên thế giới...
he luy moi truong do khai thac than qua muc cua trung quoc

Hệ lụy môi trường do khai thác than quá mức của Trung Quốc

Kinh tế tăng trưởng một cách nhanh chóng ở Trung Quốc đã kéo theo nhiều hệ lụy về môi trường, trong đó là việc khan hiếm nguồn nước sinh hoạt và nước phục vụ công nghiệp. Nhiều chuyên gia lo ngại, nếu duy trì công nghệ khai thác than như hiện nay chỉ càng làm cho vấn đề thêm trầm trọng. Biện pháp cũng là lối thoát duy nhất của vấn đề này chính là Trung Quốc phải tạo ra được nền kinh tế tiết kiệm năng lượng hiệu quả. Điều này đồng nghĩa với việc, nước này phải chuyển nền kinh tế tăng trưởng “nóng” sang phát triển theo chiều sâu. Tất nhiên, đây là cả một quá trình nên phải mất rất nhiều thời gian để thực hiện.
chung tay xay dung nhung mua xuan nang luong

Chung tay xây dựng những mùa xuân năng lượng

Năm 2013, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với những thách thức từ cuộc khủng hoảng, suy thoái kinh tế toàn cầu. Ngành năng lượng cũng không thể đứng ngoài những khó khăn chung của đất nước. Để hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho các hội viên, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, trong năm qua, Thường trực BCH Trung ương Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) đã có nhiều hoạt động thiết thực, đem lại kết quả trên tất cả các lĩnh vực công tác. Đặc biệt, thông qua các văn bản kiến nghị, các bài báo phản biện, hội thảo chuyên ngành…. đã được gửi tới các cơ quan Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành.
10 nhom su kien tieu bieu cua nganh than nam 2013

10 nhóm sự kiện tiêu biểu của ngành Than năm 2013

Với việc chủ động đề ra nhiều giải pháp, đặc biệt là tăng cường nâng cao chất lượng sản phẩm, tích cực tiết giảm chi phí, giảm giá thành để nâng cao hiệu quả. Do vậy, dù khó khăn, nhưng Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) vẫn cơ bản hoàn thành nhiệm vụ mà Nhà nước giao cho là sản xuất, cung cấp đầy đủ sản lượng than, điện và khoáng sản để phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế đất nước… Sau đây là 10 nhóm sự kiện tiêu biểu của ngành Than năm 2013.
nganh than can day nhanh tien do xay dung cac mo moi

Ngành Than cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng các mỏ mới

Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị tổng kết năm 2013, triển khai kế hoạch, nhiệm vụ năm 2014 của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin), Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải nhấn mạnh, năm 2014 cũng như những năm tiếp theo sẽ tiếp tục là thời gian có nhiều thách thức đối với ngành Than - Khoáng sản, khi điều kiện khai thác ngày càng khó khăn, vì vậy, ngành Than cần đẩy nhanh tiến độ các dự án xây dựng mỏ để đón trước nhu cầu tiêu dùng than được dự báo sẽ tăng cao trong những năm tới...
nganh than viet nam truoc thach thuc va van hoi moi

Ngành Than Việt Nam: Trước thách thức và vận hội mới

“Trong năm 2014, sẽ mở ra cho ngành Than nhiều triển vọng để phát triển một cách ổn định hơn, nhưng chắc chắn còn không ít khó khăn về cơ chế chính sách, giá bán, vấn đề thăm dò, khai thác, thuế, phí… Tuy nhiên, bản tính người dân Việt Nam khi càng khó khăn thì càng “ló cái khôn”, sức bật, sự vươn lên càng mạnh mẽ, nên tôi tin chính trong sự gian khó thì bản thân mỗi doanh nghiệp kể cả quốc doanh và ngoài quốc doanh đều có động lực vươn lên để tồn tại và phát triển”. Nhân dịp năm mới, ông Trần Xuân Hòa - Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) đã có cuộc trao đổi với phóng viên Toàn soạn Năng lượng Việt Nam/ NangluongVietnam.vn về những định hướng của ngành Than Việt Nam trong thời gian tới.
phat trien nang luong gan voi tang cuong quan ly tai nguyen bao ve moi truong o nuoc ta

Phát triển năng lượng gắn với tăng cường quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường ở nước ta

LTS: Trong nhiều thập kỷ qua, ngành năng lượng Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, tập trung vào các lĩnh vực phát triển ngành điện, dầu khí, Công nghiệp Than - Khoáng sản, và năng lượng tái tạo, góp phần đảm bảo năng lượng cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội và phục vụ đời sống nhân dân. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển đó, cũng mang lại nhiều hệ lụy cho môi trường như: phát thải khí CO2, gây hiệu ứng nhà kính, trái đất nóng lên, nước biển dâng, bão lụt, hạn hán, động đất... gây thiệt hại về người và của cải. Để tìm hiểu về vấn đề này, đồng thời có những giải pháp hạn chế thấp nhất những hậu quả do thiên nhiên gây ra, Tòa soạn Năng lượng Việt Nam xin giới thiệu đến bạn đọc bài viết của Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam Trần Viết Ngãi xung quanh vấn đề này.
Trang trước Trang tiếp
Phiên bản di động