RSS Feed for VINATOM Thứ bảy 27/04/2024 01:50
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Nơi trao đổi các nghiên cứu, ứng dụng về công nghệ hạt nhân

Nơi trao đổi các nghiên cứu, ứng dụng về công nghệ hạt nhân

Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ 12, sẽ được tổ chức từ ngày 2-4/8/2017, tại Tp Nha Trang, Khánh Hòa. “Hội nghị là nơi gặp gỡ và trao đổi các kết quả nghiên cứu, ứng dụng mới trong lĩnh vực khoa học và công nghê hạt nhân của các nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành cả ở trong và ngoài nước. Đặc biệt, là cơ hội để các nghiên cứu viên trẻ trong nước có cơ hội giao lưu và trao đổi thêm kiến thức chuyên môn cũng như các kỹ năng thực tế khác…” ông Trần Chí Thành, Viện trưởng Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam - VINATOM cho biết tại buổi gặp mặt báo chí nhân dịp sắp diễn ra sự kiện trên.
Vì sao Việt Nam cần một lò phản ứng nghiên cứu mới?

Vì sao Việt Nam cần một lò phản ứng nghiên cứu mới?

Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt chỉ có thể duy trì hoạt động như hiện nay đến khoảng năm 2028, cũng là thời điểm vừa sử dụng hết số nhiên liệu hạt nhân hiện có, đồng thời lúc đó Lò phản ứng sẽ gần 70 năm tuổi thọ, sẽ là một trong các lò phản ứng có tuổi thọ cao nhất của thế giới. Do vậy, dự án xây dựng một Trung tâm Khao học và Công nghệ hạt nhân với lò phản ứng nghiên cứu mới cho ngành năng lượng nguyên tử của một quốc gia với gần 100 triệu dân (vào thời điểm năm 2025) là cần thiết...
Nhân lực luôn sẵn sàng khi dự án điện hạt nhân tái khởi động

Nhân lực luôn sẵn sàng khi dự án điện hạt nhân tái khởi động

Trong buổi lễ bế giảng khóa học về công nghệ lò phản ứng lần thứ Tư, ông Đặng Hoàn Thành, Phó Viện trưởng Viện Khoa học - Kỹ thuật hạt nhân (KHKTHN) cho rằng, mặc dù dự án điện hạt nhân Ninh Thuận đã dừng lại, song việc nghiên cứu, cập nhật kiến thức về công nghệ lò phản ứng trên thế giới vẫn phải luôn được quan tâm, ưu tiên thực hiện. Việc này giúp cho các cán bộ trong nước luôn theo sát tình hình phát triển công nghệ hạt nhân trên thế giới và sẵn sàng tham gia hỗ trợ khi các dự án nhà máy điện hạt nhân được khởi động trở lại.
Kết quả kiểm tra "không phá hủy" tại Nhiệt điện Mông Dương II

Kết quả kiểm tra "không phá hủy" tại Nhiệt điện Mông Dương II

Kiểm tra đánh giá bằng phương pháp Dòng điện xoáy cho hạng mục "bộ hâm nước cấp" Nhiệt điện Mông Dương II vừa được Trung tâm Đánh giá không phá hủy - NDE (Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam - VINATOM) thực hiện thành công.
Điện hạt nhân và tái cơ cấu quy hoạch dài hạn (Bài 2)

Điện hạt nhân và tái cơ cấu quy hoạch dài hạn (Bài 2) 1

Nếu muốn có "kinh tế tri thức" thì "điện hạt nhân" chính là một lựa chọn đúng đắn. Bởi điện hạt nhân là một công nghệ có hàm lượng tri thức cao nhất trong các công nghệ năng lượng hiện nay, bắt buộc chúng ta phải vượt qua chính mình để vươn tới một đỉnh cao trí tuệ.
Hội thảo an toàn lò phản ứng VVER tại Việt Nam

Hội thảo an toàn lò phản ứng VVER tại Việt Nam

Trong các ngày từ 3 - 6/10/2016, tại Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VINATOM) đã diễn ra hội thảo về phân tích an toàn thiết kế VVER (AES2006). Hội thảo được tổ chức trong khuôn khổ dự án hỗ trợ kỹ thuật "Thúc đẩy chương trình nghiên cứu an toàn lò phản ứng" VIE/9/016 (2016-2017) do VINATOM thực hiện.
Thành tựu của Việt Nam về ngành công nghiệp hạt nhân

Thành tựu của Việt Nam về ngành công nghiệp hạt nhân

Bên lề hội nghị thượng đỉnh lần thứ 60 của IAEA tại Vienna, Áo, Việt Nam đã tham gia vào hội nghị bàn tròn của Liên minh Quốc tế các Cựu chuyên gia Năng lượng và Công nghiệp Hạt nhân. Tại đây, Tiến sĩ Võ Văn Thuận, đại diện danh dự của VINATOM, cựu Viện trưởng của Viện Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, đã có bài thuyết trình về những thành tựu của Việt Nam trong việc nghiên cứu và phát triển ngành công nghiệp hạt nhân.
Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 3)

Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 3)

Trên thế giới, biển chiếm khoảng 361,11×106 km2 hay gần 70,8% tổng diện tích bề mặt của Trái đất. Biển là nơi tiếp nhận các chất ô nhiễm (trong đó có chất phóng xạ) từ khí quyển, từ đất liền và các con sông (do các hoạt động của các khu công nghiệp, nông nghiệp, khai thác khoáng sản, nuôi trồng thủy hải sản, vv…), các hoạt động khai thác dầu khí trên biển và kể cả từ sự cố của các phương tiện đường thủy. Do vậy, việc tăng cường năng lực ứng dụng kỹ thuật hạt nhân phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường biển là vấn đề cấp thiết hiện nay của các quốc gia.
Hội thảo phân tích sâu về an toàn thiết kế VVER

Hội thảo phân tích sâu về an toàn thiết kế VVER

Phân tích, đánh giá an toàn thành tựu mới đạt được của công nghệ VVER là nội dung chính của Hội thảo về phân tích an toàn thiết kế VVER công nghệ AES 2006 do Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VINATOM) tổ chức trong 5 ngày, từ ngày 3 đến 7/10, tại Hà Nội.
Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 2)

Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 2)

Như đã đề cập ở kỳ trước, việc ứng dụng phi năng lượng đã được Chính phủ Việt Nam quan tâm từ rất lâu, nhất là ứng dụng năng lượng nguyên tử trong y tế, nông, công nghiệp, điện hạt nhân vẫn chưa thể phát triển do nhiều lý do khác nhau. Do vậy, Việt Nam cần thiết phải thúc đẩy ngay các hoạt động nghiên cứu, nhất là tiến hành các chiến dịch tuyên truyền để người dân hiểu rõ lợi ích của chiếu xạ thực phẩm, sự an toàn của thực phẩm chiếu xạ, qua đó có được sự lựa chọn tốt hơn, giảm thiểu các dịch bệnh có nguồn gốc thực phẩm, hay các trường hợp ngộ độc do sử dụng thực phẩm không an toàn.
Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 1)

Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 1)

Ngày nay, năng lượng nguyên tử đã trở thành một phần quan trọng trong việc phát triển của các quốc gia, vì khả năng ứng dụng rộng rãi của nó. Chúng ta có thể bắt gặp các ứng dụng năng lượng nguyên tử trong hầu hết các ngành kinh tế - xã hội, từ việc chiếu xạ thực phẩm, kiểm dịch thực vật đến các kỹ thuật đồng vị đánh dấu để xác định tài nguyên nước, nghiên cứu mối quan hệ phân bón - cây trồng trong nông nghiệp, gia cường vật liệu trong công nghiệp, chuẩn đoán hình ảnh trong y tế, xử lý chất thải… và nhất là điện hạt nhân.
Ngành hạt nhân Việt Nam trước thách thức nhân lực

Ngành hạt nhân Việt Nam trước thách thức nhân lực

Nhiệm vụ chuẩn bị nguồn và tăng cường nhân lực đối với Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VINATOM) từ nay đến năm 2020 không chỉ để duy trì cho hoạt động của Viện đến năm 2020, hay 2025, mà quan trọng hơn là chuẩn bị nguồn nhân lực cho Trung tâm Khoa học và Công nghệ Hạt nhân.
Việt Nam-Slovakia hợp tác đào tạo nhân lực điện hạt nhân

Việt Nam-Slovakia hợp tác đào tạo nhân lực điện hạt nhân

Lễ ký Hợp tác đào tạo cán bộ giữa Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VINATOM) và Viện nghiên cứu Nhà máy điện hạt nhân Slovakia đã diễn ra trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Slovakia, ông Robert Fico, từ ngày 16 đến ngày 19/7.
VINATOM: Tổ chức khoa học và công nghệ hạng đặc biệt

VINATOM: Tổ chức khoa học và công nghệ hạng đặc biệt

Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam được công nhận là tổ chức khoa học và công nghệ hạng đặc biệt, TS Trần Chí Thành - Viện trưởng cho đây là “niềm vinh dự và trọng trách lớn lao”.
Tổ chức và hoạt động của Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam

Tổ chức và hoạt động của Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam

Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam là tổ chức sự nghiệp khoa học và công nghệ hạng đặc biệt trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ.
1 2 3
Phiên bản di động