RSS Feed for Thủy điện vừa và nhỏ Thứ sáu 26/04/2024 09:41
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Nghịch lý - Thiếu điện, nhưng điện giá rẻ vẫn không bán được

Nghịch lý - Thiếu điện, nhưng điện giá rẻ vẫn không bán được

Vì sao đúng vào thời điểm thiếu điện ở miền Bắc, thì tại tỉnh Kon Tum lại xảy ra tình trạng ngành điện không mua điện của những nhà máy thủy điện vừa và nhỏ phát phần vượt công suất lắp máy? Tổng hợp, nhận xét, đánh giá của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Giá bán điện thấp, giảm phát - Chủ đầu tư thủy điện vừa và nhỏ kêu cứu

Giá bán điện thấp, giảm phát - Chủ đầu tư thủy điện vừa và nhỏ kêu cứu

Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, thủy điện vừa và nhỏ cùng với các nhà máy thủy điện lớn trong cả nước đều là nguồn năng lượng xanh, sạch, nhưng khung giá phát điện năm 2020 do Bộ Công Thương quy định cho các nhà máy thủy điện là 1.110 đồng/kWh - tương đương 4,75 cent/kWh (thấp hơn rất nhiều so với năng lượng gió, mặt trời), mặc dù thời gian đầu tư lâu hơn, suất đầu tư cao hơn - Đây là điều rất không công bằng cho các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ.
Điều chỉnh giờ cao điểm, chi phí tránh được cho thủy điện vừa và nhỏ

Điều chỉnh giờ cao điểm, chi phí tránh được cho thủy điện vừa và nhỏ

Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) vừa có Văn bản trả lời Hiệp hội Năng lượng Việt Nam về việc điều chỉnh giờ phát điện cao điểm và biểu giá chi phí tránh được 2021 cho thủy điện vừa và nhỏ.
Kiến nghị điều chỉnh giờ phát điện cao điểm, chi phí tránh được cho thủy điện vừa và nhỏ

Kiến nghị điều chỉnh giờ phát điện cao điểm, chi phí tránh được cho thủy điện vừa và nhỏ

Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương, Cục Điều tiết Điện lực và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về việc “Điều chỉnh giờ phát điện cao điểm và biểu giá chi phí tránh được năm 2021 cho thủy điện vừa và nhỏ”.
Xây dựng thủy điện làm mất rừng, gây lũ lụt: Đâu là sự thật?

Xây dựng thủy điện làm mất rừng, gây lũ lụt: Đâu là sự thật?

Mỗi mùa mưa lũ gây ngập úng thì lập tức truyền thông, hoặc dư luận lại nêu vấn đề do xây dựng thủy điện làm mất rừng là nguyên nhân gây ra lũ lụt. Những ngày qua, khi cả nước dồn sức cùng đồng bào các tỉnh miền Trung gồng mình vượt qua những thử thách to lớn từ đợt mưa lũ chưa từng có trong hàng chục năm qua, bên cạnh việc dòng thông tin phản ánh khách quan thì vẫn có không ít ý kiến quy kết đổ lỗi của các công trình, dự án thủy điện. Vậy đâu là nguyên nhân thật sự khi lũ lụt xẩy ra trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ngày càng nặng nề? Trong bối cảnh các hình thái thiên tai ngày càng diễn biến phức tạp thì cần có câu trả lời xác đáng và hợp lý, tránh quy kết một cách áp đặt và không có cơ sở khoa học. Để giải đáp vấn đề này, chúng tôi xin trao đổi một số ý kiến nhằm làm rõ vai trò, lợi ích và những tác động tích cực, tiêu cực đến môi trường kinh tế, xã hội khi phát triển, xây dựng thủy điện ở Việt Nam.
Không phát triển thêm thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa

Không phát triển thêm thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa

Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa đã thống nhất với đề xuất của Sở Công Thương là không phát triển thêm các dự án thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh này. Đồng thời đã thu hồi thỏa thuận đầu tư, đưa 4 dự án ra khỏi quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ toàn quốc như: Sông Trang (công suất 5 MW), Khánh Thượng (công suất 18 MW), Sông Cái (công suất 2 MW), Hoa Sơn (công suất 4 MW), với lý do hiệu quả kinh tế của các dự án này thấp, nhưng diện tích rừng bị ảnh hưởng nhiều, chậm triển khai và chưa có nhà đầu tư đăng ký.
Chuyện ‘được’ và ‘mất’ của các công trình thủy điện ở Việt Nam

Chuyện ‘được’ và ‘mất’ của các công trình thủy điện ở Việt Nam

Câu chuyện xung quanh cái gọi là “được và mất”, “lợi và hại” của các công trình thủy điện đã được nhắc đi, nhắc lại nhiều lần, ở nhiều nơi, trên nhiều diễn đàn, trong nhiều lúc, dưới nhiều hình thức, liên quan đến nhiều sự kiện. Bài viết dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đưa ra các số liệu khách quan để người đọc tự kết luận.
Kiến nghị giải quyết khó khăn cho các nhà đầu tư thủy điện vừa và nhỏ

Kiến nghị giải quyết khó khăn cho các nhà đầu tư thủy điện vừa và nhỏ 1

Trước diễn biến bất thường của thời tiết, hạn hán kéo dài, giá mua điện giảm, lãi vay cao... Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) vừa có kiến nghị gửi tới Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công Thương, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giải quyết khó khăn cho các nhà đầu tư thủy điện vừa và nhỏ trên toàn quốc. Dưới đây là nguyên văn kiến nghị của VEA.
Nhiều dự án thủy điện vừa và nhỏ ở Kon Tum chậm tiến độ

Nhiều dự án thủy điện vừa và nhỏ ở Kon Tum chậm tiến độ 1

Hiện trên địa bàn huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum có tới 7 dự án thủy điện đang 'chết lâm sàng', gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, an ninh trật tự, tạo dư luận xấu trong nhân dân khu vực dự án...
Giải pháp nào quản trị hiệu quả nguồn thủy điện Việt Nam?

Giải pháp nào quản trị hiệu quả nguồn thủy điện Việt Nam?

Lẽ ra công tác quản trị nguồn thủy điện Việt Nam phải được đề cập từ khi thực hiện dự án đầu tiên với tầm vĩ mô của nó. Theo nhiều chuyên gia, chúng ta thiếu cách nhìn tổng quan, hệ thống, kể cả nguồn nước từ các nước láng giềng và khu vực. Trên thực tế, chúng ta chỉ mới xây dựng quy hoạch, dự án từng công trình, rộng hơn một ít là lưu vực một dòng sông. Còn tính tổng thể, hệ thống sông ngòi chưa được đề cập, thiếu những tính toán tối ưu cơ cấu nguồn điện cho từng giai đoạn. Các Nghị quyết, Quyết định của các cơ quan hữu trách cũng chỉ yêu cầu về quản lý thủy điện...
Bộ Công Thương: "Đang nghiên cứu đầu tư 290 dự án thủy điện"

Bộ Công Thương: "Đang nghiên cứu đầu tư 290 dự án thủy điện"

Báo cáo về công tác quy hoạch, xây dựng, quản lý và vận hành các công trình thủy điện mới đây của Bộ Công Thương cho biết: Theo quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, đến năm 2018 cả nước có 818 dự án thủy điện, với tổng công suất lắp đặt 23.182MW, trong đó, đã đưa vào khai thác sử dụng 385 dự án thủy điện với tổng công suất lắp đặt 18.564MW, đang xây dựng 143 dự án thủy điện với tổng công suất lắp đặt 1.848MW và đang nghiên cứu đầu tư 290 dự án, với tổng công suất lắp đặt 2.770MW.
Quản trị và sử dụng hiệu quả tài nguyên thủy điện

Quản trị và sử dụng hiệu quả tài nguyên thủy điện

Về sự dụng hiệu quả nguồn nước nói chung và thủy điện nói riêng, ngay từ buổi đầu, Việt Nam chưa xây dựng Chiến lược, Quy hoạch tổng thể quốc gia - nghĩa là chúng ta thiếu những định hướng về công tác quản trị nguồn thủy điện với tính hệ thống. Do đó, những dự án, công trình thủy điện vừa qua tuy có thành tựu nhưng vẫn mang tính đơn lẻ, chưa nhìn thấy hết những tác động tích cực, tiêu cực về tài nguyên, môi trường và xã hội. Đã đến lúc cần tổ chức đánh giá, rà soát nguồn thủy điện còn lại và các nguồn đang sử dụng để xây dựng quyết sách quản trị chủ động, bền vững.
Từ kinh nghiệm Indonesia, Việt Nam nên khôi phục chương trình phát triển thủy điện

Từ kinh nghiệm Indonesia, Việt Nam nên khôi phục chương trình phát triển thủy điện

Indonesia đứng thứ 10 trên thế giới về tiềm năng than (khoảng 120 tỷ tấn - gấp 12 lần của Việt Nam) và đứng đầu thế giới về xuất khẩu than cho điện. Mặc dù vậy, Indonesia vẫn phát triển mạnh các nhà máy thủy điện, đặc biệt rất nhanh trong thời gian tới. Tham khảo kinh nghiệm của Indonesia, theo chúng tôi, Việt Nam nên xem xét để cho khôi phục lại chương trình phát triển các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ theo hướng: Tư nhân hóa tối đa (100% các nhà máy thủy điện công suất dưới 100MW) và Chính phủ nên giao Bộ Công Thương quản lý toàn diện (phê duyệt, cấp phép, nghiệm thu, điều độ), đồng thời thu hồi để xem xét lại các giấy phép do UBND các tỉnh đã cấp theo phân cấp không phù hợp trước đây...
Công ty CP Đầu tư Điện lực 3: Dấu ấn 10 năm phát triển

Công ty CP Đầu tư Điện lực 3: Dấu ấn 10 năm phát triển

Có ai đó đã nói rằng: "Dòng sông sẽ thiếu hùng vĩ nếu không có sự gập ghềnh, dòng thời gian sẽ chẳng có nhiều ý nghĩa nếu thiếu những cột mốc". Nhân sự kiện kỷ niệm 10 năm thành lập Công ty Cổ phần Đầu tư Điện lực 3 (PC3I), Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin điểm lại một vài mốc thời gian đáng nhớ của doanh nghiệp này kể từ ngày thành lập đến nay.
Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Tạm kết)

Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Tạm kết)

Theo các nghiên cứu cho thấy, Việt Nam có tiềm năng thủy điện về lý thuyết khá lớn, với tổng công suất lắp máy (Nlm) khoảng 35.000 MW và điện lượng bình quân năm (Eo) khoảng 300 tỷ kWh. Tuy nhiên, xét về mặt kinh tế - kỹ thuật và môi trường - xã hội (còn gọi là tiềm năng kinh tế), chỉ có thể khai thác được khoảng 26.000 MW, với Eo đạt khoảng 100 tỷ kWh. Đây là tài nguyên quý giá của quốc gia, là nguồn năng lượng sạch, có khả năng tái tạo, cần được khai thác hợp lý.
1 2 3
Phiên bản di động