RSS Feed for Thủy điện vừa và nhỏ Thứ năm 02/05/2024 04:49
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Năm 2020 Lào Cai sẽ có 75 nhà máy thủy điện

Năm 2020 Lào Cai sẽ có 75 nhà máy thủy điện

Theo số liệu thống kê của Sở Công Thương tỉnh Lào Cai, tính đến nay, địa phương này có 75 công trình thủy điện vừa và nhỏ được cấp phép đầu tư, trong đó có 40 dự án đã hoàn thành và đi vào hoạt động ổn định, tổng công suất lắp máy trên 646 MW. Theo kế hoạch, đến năm 2020, trên địa bàn tỉnh sẽ hoàn thành toàn bộ 75 dự án thủy điện trong quy hoạch, với tổng công suất lắp máy trên 1.132 MW.
Hoàn thiện khung pháp lý cho đập thủy điện

Hoàn thiện khung pháp lý cho đập thủy điện

Cục Kỹ thuật An toàn và Môi trường Công nghiệp (Bộ Công Thương) cho rằng, hiện trong công tác quản lý an toàn đập nói chung và quản lý an toàn đập thủy điện nhỏ nói riêng còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Do vậy, trong thời gian tới, cơ quan này đề nghị các bộ, ngành liên quan sớm xây dựng, hiệu chỉnh, hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý an toàn đập và vận hành hồ chứa thủy điện. Đặc biệt là việc hoàn thiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn về thiết kế, xây dựng, vận hành công trình thủy điện.
Khai thác hợp lý thủy điện vừa và nhỏ, năng lượng tái tạo

Khai thác hợp lý thủy điện vừa và nhỏ, năng lượng tái tạo

Sáng ngày 5/10, tại Hà Nội, Bộ Công Thương chủ trì phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Kinh tế Việt Nam tổ chức Hội thảo "Quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ, phát triển năng lượng tái tạo: An toàn - hiệu quả - bền vững".
Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 23)

Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 23)

Như đã đề cập trong các bài viết trước, tiềm năng thủy điện nhỏ của Việt Nam là khá lớn (gấp 3 lần công suất Nhà máy Thủy điện Sơn La - lớn nhất Đông Nam Á). Điều này cho thấy tiềm năng thủy điện nhỏ của nước ta rất phong phú. Nếu được khai thác hợp lý, quản lý chặt chẽ đúng quy trình sẽ mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội đáng kể, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 22)

Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 22)

Tỉnh Hà Giang đã xác định phát triển thủy điện là tiềm năng thế mạnh để phát triển công nghiệp. Đến nay việc xây dựng các dự án thủy điện trên địa bàn tỉnh Hà Giang không những đem lại hiệu quả kinh tế cho nhà đầu tư, mà còn thu hút được lao động tại chỗ của địa phương, tạo ra nguồn thu cho ngân sách ổn định, mang lại lợi ích kinh tế - xã hội chung của khu vực có dự án. Đặc biệt, tại một số hồ thủy điện được khai thác thêm làm điểm du lịch và nuôi trồng, đánh bắt thủy sản để nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân khu vực lòng hồ.
Sông Đà bán đấu giá phần vốn tại Thủy điện Hồ Bốn

Sông Đà bán đấu giá phần vốn tại Thủy điện Hồ Bốn

Ngày 3/10/2017 tới đây, tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), Tổng công ty Sông Đà sẽ bán đấu giá phần vốn góp 2,16 tỷ đồng (216.000 cổ phần theo mệnh giá), tương đương 0,92% vốn điều lệ tại Công ty cổ phần Thủy điện Hồ Bốn với mức giá khởi điểm 10.400 đồng/cổ phần.
Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 20)

Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 20)

Theo kết quả nghiên cứu cho thấy, tổng trữ năng lý thuyết, hằng năm, Lào Cai có thể khai thác khoảng 15 tỷ kWh bổ sung cho hệ thống điện quốc gia. Trong đó, lưu vực sông Hồng: 12 tỷ kWh và lưu vực sông Chảy: 3 tỷ kWh và có thể đầu tư xây dựng trên 100 công trình thuỷ điện có công suất lắp máy từ 1MW trở lên.
Gia Lai loại bỏ 17 dự án thủy điện hiệu quả kinh tế thấp

Gia Lai loại bỏ 17 dự án thủy điện hiệu quả kinh tế thấp

Thông tin từ UBND tỉnh Gia Lai cho biết, qua rà soát, địa phương này đã loại ra khỏi quy hoạch 17 công trình thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh vì hiệu quả kinh tế thấp, tác động tiêu cực đến môi trường.
Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 15)

Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 15)

Do sự phát triển ồ ạt, nhiều dự án thủy điện vừa và nhỏ trong thời gian qua đã bộc lộ nhiều bất cập trong khâu quản lý, vận hành, dẫn đến những tác hại không nhỏ đối với môi trường. Vì vậy, Bộ Công Thương đã loại khỏi quy hoạch gần 500 dự án thủy điện nhỏ và không đưa vào diện xem xét quy hoạch 213 dự án. Tuy nhiên, xét về mặt phát triển xã hội, xây dựng các công trình thuỷ điện vừa và nhỏ sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội ở những nơi vùng sâu, vùng xa. Vì thế, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ để tiếp tục phát triển.
Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 14)

Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 14)

Đến nay, phần lớn các công trình thuỷ điện có quy mô lớn trên các dòng sông chính của Việt Nam đã được quy hoạch và đang được triển khai xây dựng, đi vào vận hành, tiềm năng còn lại của các dự án thủy điện lớn là không nhiều, do đó việc nghiên cứu để xây dựng các công trình thuỷ điện vừa và nhỏ nhằm tận dụng triệt để các nguồn năng lượng tái tạo là hoàn toàn hợp lý.
Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 13)

Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 13)

Nguồn nước sông là tài nguyên có hạn và thiết yếu của con người, nhất là người dân sống trên lưu vực sông, nên nguồn nước sông phải được sử dụng tổng hợp đáp ứng tất cả các yêu cầu sử dụng, trong đó có phát điện, phục vụ sinh hoạt, các hoạt động sản xuất công nông nghiệp của người dân để thu được hiệu quả sử dụng tổng hợp cao nhất.
Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 12)

Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 12)

Sự phát triển nhanh của thủy điện Việt Nam trong mấy thập kỷ gần đây đã đóng góp rất nhiều cho phát triển nguồn năng lượng sạch của đất nước, nhưng cũng không tránh khỏi còn những tồn tại, bất cập cần phải tháo gỡ. Dựa trên cơ sở của phát triển bền vững, bài báo này phân tích đánh giá một số "biểu hiện không bền vững" trong quy hoạch phát triển thủy điện, khi triển khai thực hiện các dự án trong thực tế. Qua đó nêu lên một số ý kiến để từng bước tháo gỡ, khắc phục các tồn tại trong hoạt động thủy điện Việt Nam đảm bảo phát triển bền vững trong tương lai tới.
Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 11)

Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 11)

Một số nhà máy thủy điện tuy được xây dựng từ những năm 1960 của thế kỷ trước, song thủy điện của Việt Nam phát triển chủ yếu trong gần 3 thập kỷ trở lại đây và đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của nước nhà. Tuy nhiên, gần đây có nhiều ý kiến phê phán, thậm chí phủ định vai trò của thủy điện nhân một số sự cố mất an toàn đập, một số tác động tiêu cực đối với dân sinh và môi trường,… Vì vậy, việc trao đổi ý kiến để có những nhìn nhận khách quan, đúng đắn và công bằng về thủy điện ở nước ta là cần thiết.
Đề nghị đưa vào quy hoạch 4 dự án thủy điện ở Nam Trà My

Đề nghị đưa vào quy hoạch 4 dự án thủy điện ở Nam Trà My

UBND tỉnh Quảng Nam vừa có tờ trình đề nghị ban hành Nghị quyết về sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 161/2010/NQ-NĐND của HĐND tỉnh về quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn Quảng Nam. Theo tờ trình này, UBND tỉnh Quảng Nam đề nghị bổ sung vào quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn 4 dự án thủy điện nằm trên địa bàn huyện Nam Trà My, với công suất là 78,8MW.
Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 10)

Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 10)

Nguyên tắc chung, hồ thủy điện đều có đóng góp rất lớn về mặt giảm lũ, chống lũ. Hay nói cách khác, mỗi khi lập dự án hồ đều có nhiệm vụ điều tiết nước, giảm lũ hạ lưu mùa mưa và tăng mực nước mùa kiệt. Càng có nhiều hồ chứa trên một dòng sông thì khả năng giảm lũ càng lớn. Trường hợp hồ thủy điện gây nên lũ, chỉ xảy ra khi lập quy trình, hoặc vận hành sai quy trình...
1 2 3
Phiên bản di động