RSS Feed for OPEC Thứ năm 09/05/2024 00:11
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Không phải OPEC, Trung Quốc mới có quyền ‘quyết định giá dầu’

Không phải OPEC, Trung Quốc mới có quyền ‘quyết định giá dầu’

Không lâu trước đây, giá dầu sẽ tăng, hoặc giảm sau nhất cử nhất động của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC). Chỉ cần liên minh dầu mỏ mạnh nhất thế giới này ẩn ý chuẩn bị cắt giảm sản lượng, giá dầu sẽ phi mã. Nhưng giờ đây, quyền lực quyết định giá dầu của tổ chức này đã kết thúc.
Vai trò của Hoa Kỳ trên thị trường năng lượng đang thay đổi thế nào?

Vai trò của Hoa Kỳ trên thị trường năng lượng đang thay đổi thế nào?

Vai trò của Hoa Kỳ trên thị trường dầu lửa toàn cầu đã có sự thay đổi lớn trong năm 2017. Với sản lượng dầu đá phiến liên tục tăng, quốc gia này ngày càng giảm bớt sự phụ thuộc vào một số nguồn dầu nhập khẩu truyền thống.
Dầu đá phiến và cuộc cách mạng địa chính trị năng lượng

Dầu đá phiến và cuộc cách mạng địa chính trị năng lượng

Mặc dù không ai có thể biết trước tương lai của giá năng lượng, có thể mức giá thấp như hiện nay sẽ kéo dài trong một thời gian nữa. Tất nhiên, cả năng lượng và chính trị đều có khả năng làm đảo ngược dự đoán này. Các tiến bộ về công nghệ có thể làm tăng sản lượng và giảm giá thành; còn chính trị lại có khả năng làm gián đoạn nguồn cung và khiến giá tăng. Nhưng những gián đoạn này có lẽ sẽ không thực sự gây sốc và có tác động kéo dài trong bối cảnh cuộc cách mạng dầu đá phiến, điều đang tạo ra một cuộc cách mạng về địa chính trị.
Bức tranh dầu khí toàn cầu trong bối cảnh hiện nay [3]

Bức tranh dầu khí toàn cầu trong bối cảnh hiện nay [3]

Trong gần 3 năm qua, ngành dầu mỏ thế giới trải tình trạng tồi tệ nhất kể từ thập niên 90 của thế kỷ XX. Nếu lịch sử là sự quy hồi, sau mỗi lần giảm giá sâu thường sẽ đến giai đoạn hồi phục, thậm chí bùng nổ. Song, theo giới phân tích, sự phục hồi hiện tại lại không hề chắc chắn, bất chấp Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã gia hạn thỏa thuận lịch sử giảm nguồn cung hồi cuối năm ngoái, thậm chí còn có được sự nhất trí của Nga - nhà xuất khẩu dầu mỏ lớn ngoài OPEC. Dường như OPEC vẫn đang loay hoay tìm đáp án cho bài toán khó nâng giá dầu.
Bất định giá dầu và lựa chọn của Việt Nam

Bất định giá dầu và lựa chọn của Việt Nam

Năm 2016, nhiều biến động về cả chính trị, kinh tế và kỹ thuật đã cho thấy dầu mỏ vẫn tiếp tục là chiến trường giữa các quốc gia nhằm gây sức ép và thử thách sức chịu đựng lẫn nhau… Đặc biệt cần nhấn mạnh, chưa bao giờ giá dầu lại chịu cộng hưởng từ những yếu tố không chắc chắn của tương lai như hiện nay.
Nhìn lại cuộc chiến giá dầu thô

Nhìn lại cuộc chiến giá dầu thô 2

Dầu khí là một loại hàng hóa chiến lược, chi phối gần như toàn bộ mọi hoạt động kinh tế-xã hội của nền văn minh nhân loại trong suốt gần hai thế kỷ vừa qua. Nó vừa là nguồn năng lượng chủ yếu, vừa là nguồn nguyên liệu quan trọng của công nghiệp hóa chất, vừa là nguồn tài chính của các quốc gia sở hữu nguồn tài nguyên quý giá này, cũng như làm chủ các hoạt động thương mại liên quan đến dầu khí. Đặc biệt nó còn là nguyên nhân trực tiếp, hoặc gián tiếp của thế chiến thứ I, thứ II, cũng như rất nhiều cuộc chiến đẫm máu, dai dẳng trên nhiều châu lục và những cuộc chiến kinh tế tác động mạnh mẽ đối với mọi quốc gia khi dầu khí được dùng như một vũ khí lợi hại thông qua điều khiển giá dầu lên cao hoặc xuống thấp theo từng mục tiêu chiến lược của các nước sản xuất hoặc tiêu thụ dầu lớn.
Thị trường dầu khí thế giới và suy nghĩ về ngành Dầu khí Việt Nam (Kỳ 1)

Thị trường dầu khí thế giới và suy nghĩ về ngành Dầu khí Việt Nam (Kỳ 1)

Trái với hầu hết mọi dự báo, năm 2015 ngành công nghiệp dầu khí thế giới tiếp tục chao đảo, lượng dầu thô có mặt trên thị trường thế giới luôn cao hơn nhu cầu gần 2 triệu thùng/ngày, làm cho giá dầu thô xuống thấp với một tốc độ cao hơn năm trước. Giá các loại dầu chuẩn (Brent, WTI, OPEC) vào tháng cuối năm chỉ còn khoảng 65% so với tháng 1/2015.
Năm 2016, nguồn cung dầu dự báo vẫn thừa

Năm 2016, nguồn cung dầu dự báo vẫn thừa

Lượng dầu dư thừa trên thị trường thế giới năm 2015 đã đẩy giá dầu thô xuống thấp. Tình trạng này có thể sẽ tiếp diễn trong năm 2016.
Dầu khí thế giới qua phân tích của chuyên gia Việt Nam (Kỳ 1)

Dầu khí thế giới qua phân tích của chuyên gia Việt Nam (Kỳ 1)

Trong năm 2014, thu nhập trên đầu người từ dầu thô xuất khẩu của OPEC, trừ Iran, là 2.186 USD. Nếu dự báo của EIA đúng thì năm 2015 con số tương ứng giảm khoảng một nửa, chỉ còn 1.114 USD/ người. Sang năm 2016, EIA dự báo tình hình này sẽ đảo ngược, giá dầu sẽ tăng trở lại và tổng thu nhập từ dầu xuất khẩu của OPEC sẽ là 515 tỷ USD.
Dự báo trung hạn về nguồn cung dầu mỏ

Dự báo trung hạn về nguồn cung dầu mỏ

Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), trong quý 2 năm nay, mức sản lượng dầu dư thừa toàn cầu lên tới 3 triệu thùng/ngày, mức cao nhất trong 17 năm. Cũng theo tổ chức này, phải đến quý 4/2016 thì tồn kho dầu của thế giới mới ngừng tăng. Thậm chí, điều này sẽ xảy ra muộn hơn...
Quản lý nhà nước về dầu khí: Việt Nam cần kinh nghiệm quốc tế

Quản lý nhà nước về dầu khí: Việt Nam cần kinh nghiệm quốc tế

Vấn đề quản lý nhà nước đối với ngành dầu khí ở Việt Nam đã đặt ra từ năm 2005, và câu hỏi đặt ra hiện nay là: Có nên tái lập Bộ Năng lượng, hay chỉ cần Tổng cục Năng lượng (Bộ Công Thương) quản lý cả ngành điện, than, dầu khí? Có tiếp tục giao một số chức năng quản lý nhà nước cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN)? Ở Việt Nam chỉ nên có 1 tập đoàn dầu khí nhà nước, hay có cả các tập đoàn dầu khí khác, kể cả của tư nhân…? Đều chưa được trả lời. Vì vậy, việc nghiên cứu các kinh nghiệm của nước ngoài, nhất là những nước có hoàn cảnh gần giống với Việt Nam là việc cần làm...
Quản lý nhà nước về dầu khí: Kinh nghiệm của Indonesia

Quản lý nhà nước về dầu khí: Kinh nghiệm của Indonesia

Vấn đề quản lý nhà nước đối với ngành dầu khí ở Việt Nam đã đặt ra từ năm 2005, và câu hỏi đặt ra hiện nay là: Có nên tái lập Bộ Năng lượng, hay chỉ cần Tổng cục Năng lượng (Bộ Công Thương) quản lý cả ngành điện, than, dầu khí? Có tiếp tục giao một số chức năng quản lý nhà nước cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN)? Ở Việt Nam chỉ nên có 1 tập đoàn dầu khí nhà nước, hay có cả các tập đoàn dầu khí khác, kể cả của tư nhân…? Đều chưa được trả lời. Vì vậy, việc nghiên cứu các kinh nghiệm của nước ngoài, nhất là những nước có hoàn cảnh gần giống với Việt Nam là việc cần làm...
An ninh năng lượng châu Á - TBD: Trước "tình huống mới"

An ninh năng lượng châu Á - TBD: Trước "tình huống mới"

Nhu cầu tăng nhanh đặt an ninh năng lượng trước nhiều thách thức, đòi hỏi các chính phủ trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương sớm có chính sách năng lượng kịp thời, hợp lý.
Giá dầu và cơ hội của các nước Đông Nam Á

Giá dầu và cơ hội của các nước Đông Nam Á

Theo các chuyên gia, giá dầu rẻ trong thời gian còn lại trong ngắn hạn hiện nay là cơ hội để phát triển sản xuất, nâng cao phúc lợi xã hội, nhanh chóng thoát khỏi khủng hoảng...
Quyền lực định giá dầu mỏ sẽ thuộc về ai?

Quyền lực định giá dầu mỏ sẽ thuộc về ai?

Cuộc chiến giá dầu giữa OPEC và Mỹ đang rất quyết liệt. Do vậy, liệu thế giới có chứng kiến một lần nữa sự chuyển giao quyền lực định giá dầu mỏ hay không? Quyền lực định giá dầu mỏ trong thời gian tới sẽ trong tay ai?
1 2
Phiên bản di động