RSS Feed for Giá năng lượng Thứ năm 02/05/2024 21:44
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Giá năng lượng thế giới năm 2022: Ở đâu tăng cao nhất?

Giá năng lượng thế giới năm 2022: Ở đâu tăng cao nhất?

Ngay sau khi đại dịch Covid-19 tạm lắng, thêm nhiều “bất khả kháng” xuất hiện, như xung đột quân sự, đứt gãy chuỗi cung ứng, hay suy thoái kinh tế… khiến giá năng lượng tăng cao. Kết thúc năm 2022, trang tin kinh tế trực tuyến Canada Visualcapitalist (VCC) cập nhật những biến động ít thấy này, đặc biệt là giá xăng, dầu, điện và khí đốt.
Nhiên liệu than, dầu và khí LNG năm 2023 [Kỳ 2]: Dự báo giá dầu thô

Nhiên liệu than, dầu và khí LNG năm 2023 [Kỳ 2]: Dự báo giá dầu thô

Trong kỳ 1, Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã tổng hợp dự báo chung về năng lượng, cũng như giá nhiên liệu than năm 2023. Liên quan đến giá dầu, nhiều tổ chức đưa ra những dự báo mới, phần lớn cho thấy sản lượng khai thác giảm và giá cũng giảm nhiệt - kỳ 2: Dự báo về giá dầu thô năm 2023.
Nhiên liệu than, dầu và khí LNG năm 2023 [Kỳ 1]: Dự báo giá than

Nhiên liệu than, dầu và khí LNG năm 2023 [Kỳ 1]: Dự báo giá than

Trước khi kết thúc năm 2022, nhiều tổ chức tư vấn, ngân hàng, doanh nghiệp, báo chí đã đưa ra dự báo về giá nhiên liệu cho năm 2023. Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp một số dự báo mang tính điểm nhấn liên quan đến ba loại nhiên liệu chính là than, dầu và khí hóa lỏng (LNG).
Hệ lụy từ giá năng lượng đến kinh tế thế giới - Việt Nam có ngoại lệ?

Hệ lụy từ giá năng lượng đến kinh tế thế giới - Việt Nam có ngoại lệ?

Kể từ khi diễn ra xung đột Nga - Ukraine, nhiều hệ lụy khiến nền kinh tế toàn cầu chao đảo. Việc gián đoạn nguồn cung năng lượng ảnh hưởng đến mọi thứ (từ giá lương thực, giá điện, cho đến tâm lý của người tiêu dùng...). Tổng hợp dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ cho chúng ta nhìn lại các cú sốc về giá năng lượng (kể từ năm 1979) và 3 hệ lụy của nền kinh tế thế giới, cũng như Việt Nam từ việc giá năng lượng tăng cao.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 27]: Khủng hoảng năng lượng do cuộc chiến Nga - Ukraine

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 27]: Khủng hoảng năng lượng do cuộc chiến Nga - Ukraine

Cuộc chiến Nga - Ukraine, bắt đầu vào ngày 24/2/2022, đã dẫn đến một "cuộc khủng hoảng năng lượng" trên toàn cầu. Từ giữa năm 2020 giá dầu thô liên tục tăng cao do sự phục hồi kinh tế sau đại dịch, sự sụt giảm đầu tư vào lĩnh vực dầu mỏ thượng nguồn (tìm kiếm, thăm dò, khai thác) do xu hướng khử cacbon gia tăng và từ chối tăng sản lượng dầu của các nước sản xuất dầu mỏ.
Biến động giá năng lượng toàn cầu - Nhìn về giá điện Việt Nam

Biến động giá năng lượng toàn cầu - Nhìn về giá điện Việt Nam

Trong bối cảnh tái cấu trúc thương mại năng lượng toàn cầu do xung đột Nga - Ukraine và khủng hoảng năng lượng nên dự báo giá năng lượng khó có thể ổn định trong tương lai gần, đặc biệt là giá điện. Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Cơn sốt tăng giá nhiên liệu và lo ngại về khủng hoảng năng lượng

Cơn sốt tăng giá nhiên liệu và lo ngại về khủng hoảng năng lượng

Tổng hợp, phân tích dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đề cập đến cơn sốt giá năng lượng vào nửa sau năm 2021 trên toàn cầu, bắt nguồn từ Đông Bắc Á và châu Âu. Qua đó, nêu rõ nguyên nhân, tác động kinh tế - xã hội và môi trường, dự báo sự tăng giá sắp tới, đồng thời gợi mở định hướng các giải pháp ứng phó phù hợp nhằm bảo đảm sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội của mỗi nước, khu vực.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 14]: Nhìn nhận của người Nhật về nguy cơ thiếu điện ở châu Âu

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 14]: Nhìn nhận của người Nhật về nguy cơ thiếu điện ở châu Âu

Giá năng lượng tăng vọt ở châu Âu vừa qua đã phần nào cho chúng ta thấy chuyển dịch năng lượng nhằm chống biến đổi khí hậu tuy là xu thế tất yếu, nhưng nếu “giục tốc”, vội vã dựa chủ yếu vào các nguồn năng lượng tái tạo biến đổi như gió và mặt trời, khi chưa tạo đủ mức độ an ninh cung cấp năng lượng bằng các nguồn truyền thống ổn định, sẽ gây rủi ro cho chính nền kinh tế và người dân của mình. “Tác dụng phụ” của các biện pháp chống biến đổi khí hậu sẽ không hề nhẹ.
Tổng quan ngành năng lượng Hoa Kỳ đến năm 2050

Tổng quan ngành năng lượng Hoa Kỳ đến năm 2050

Bài viết dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam dựa trên các số liệu trong “Triển vọng năng lượng hàng năm 2019” (Annual Energy Outlook 2019) của Cơ quan Quản lý Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ (U.S. Energy Information Administration) công bố chính thức năm 2019 sẽ cung cấp cho bạn đọc các thông tin chính thức và cụ thể (thông qua việc chuyển hóa các con số thành đồ thị) về các lĩnh vực liên quan đến ngành năng lượng (điện, than, dầu khí) trong giai đoạn 2020 - 2050 của nền kinh tế số 1 thế giới.
Chính sách giá điện thế giới: Tham khảo cho trường hợp Việt Nam [kỳ cuối]

Chính sách giá điện thế giới: Tham khảo cho trường hợp Việt Nam [kỳ cuối] 1

Kết luận chuyên đề này, chúng tôi sẽ phân tích giá điện tại các quốc gia từ thấp đến cao (dưới 10 cent/kWh trở xuống, từ 10 đến 20 cent/kWh và trên 20 cent//kWh)... để chứng minh rằng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến giá điện của từng nước có sự khác nhau theo kiểu "mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh". Mặt khác, trong số các yếu tố ảnh hưởng thì yếu tố giá thành điện giữ vai trò quyết định đến giá điện nhằm hai mục tiêu chính: Đảm bảo bù đắp chi phí và đảm bảo chất lượng cung cấp điện năng (ổn định, an toàn, sạch) theo đúng tinh thần "tiền nào của nấy".
Chính sách giá điện thế giới: Tham khảo cho trường hợp Việt Nam [kỳ 3]

Chính sách giá điện thế giới: Tham khảo cho trường hợp Việt Nam [kỳ 3]

Qua phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cho thấy: Giá điện tuy có chịu ảnh hưởng của cơ cấu kinh tế xét trên góc độ 3 lĩnh vực: Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ, nhưng chỉ ở mức độ rất hạn chế. Điều đó do 2 nguyên nhân, một là giá điện chủ yếu chịu tác động của các yếu tố khác; hai là giá điện có thể chịu tác động của cơ cấu kinh tế, nhưng phải phân tích cơ cấu kinh tế ở góc độ chi tiết hơn theo các ngành nghề trong từng lĩnh vực...
Chính sách giá điện thế giới: Tham khảo cho trường hợp Việt Nam [kỳ 2]

Chính sách giá điện thế giới: Tham khảo cho trường hợp Việt Nam [kỳ 2]

Qua phân tích mối quan hệ giữa giá điện và GDP bình quân đầu người của 6 nhóm dưới đây cho thấy, giá điện có xu hướng tăng lên theo mức tăng GDP bình quân đầu người. Tuy nhiên, xu hướng đó chỉ diễn ra trên góc độ phân tích theo nhóm nước được phân loại theo GDP bình quân đầu người từ thấp đến cao, còn xét theo từng nước cụ thể thì xu hướng đó không rõ ràng, thậm chí có sự mâu thuẫn (nhiều trường hợp nước giàu hơn, nhưng giá điện lại thấp hơn so với nước nghèo hơn và ngược lại).
Chính sách giá điện thế giới: Tham khảo cho trường hợp Việt Nam [kỳ 1]

Chính sách giá điện thế giới: Tham khảo cho trường hợp Việt Nam [kỳ 1]

Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam về nguyên nhân giá điện cao - thấp giữa các nhóm nước phân loại theo GDP bình quân đầu người, theo cơ cấu kinh tế và theo mức giá điện, cũng như giữa các nước ngay trong cùng nhóm cho thấy: Giá điện của các nước trên thế giới chịu tác động của nhiều yếu tố, bao gồm mức GDP bình quân đầu người, cơ cấu của nền kinh tế theo ngành nghề, lĩnh vực, chính sách giá điện và giá thành sản xuất điện. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến giá điện của từng nước có sự khác nhau tùy theo tình hình, đặc điểm của từng nước.
So sánh giá năng lượng của Việt Nam với các nước trên thế giới

So sánh giá năng lượng của Việt Nam với các nước trên thế giới 2

So với các nước có mức thu nhập gần bằng Việt Nam, thu nhập GDP bình quân đầu người của 14 nước thấp hơn của chúng ta 6%, nhưng giá năng lượng bình quân của các nước này đều cao hơn của Việt Nam. So với mức bình quân chung của thế giới, giá năng lượng của Việt Nam rất thấp. Cụ thể, giá điện thấp hơn 50%, giá xăng thấp hơn 27% và giá diesel thấp hơn 35%... Câu hỏi đặt ra là: Chúng ta cố gắng duy trì, điều tiết giá năng lượng nói chung và điện năng nói riêng ở mức thấp để nhằm mục đích gì? Vì sao?
Giá năng lượng tăng lên là mối nguy lớn không chỉ của Hoa Kỳ

Giá năng lượng tăng lên là mối nguy lớn không chỉ của Hoa Kỳ

Theo giới phân tích, tăng trưởng của kinh tế Mỹ hiện đang vượt mức tiềm năng trên 1%, do vậy thị trường lao động và thị trường sản phẩm đang chịu áp lực lớn, và giá năng lượng tăng có thể dẫn tới nhiều hệ lụy. Trước viễn cảnh này, Washington sẽ phải thỏa thuận để tăng nguồn cung dầu mỏ nhằm giữ nền kinh tế phát triển. Nhưng điều đáng sợ nhất là giá dầu tiếp tục tăng sẽ tăng tốc lạm phát, buộc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) thắt chặt tiền tệ hơn nữa, gây hoang mang trong thị trường và cuối cùng là suy thoái kinh tế không thể kìm hãm.
1 2 3
Phiên bản di động