RSS Feed for Giá năng lượng Thứ bảy 20/04/2024 01:29
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Dầu đá phiến và cuộc cách mạng địa chính trị năng lượng

Dầu đá phiến và cuộc cách mạng địa chính trị năng lượng

Mặc dù không ai có thể biết trước tương lai của giá năng lượng, có thể mức giá thấp như hiện nay sẽ kéo dài trong một thời gian nữa. Tất nhiên, cả năng lượng và chính trị đều có khả năng làm đảo ngược dự đoán này. Các tiến bộ về công nghệ có thể làm tăng sản lượng và giảm giá thành; còn chính trị lại có khả năng làm gián đoạn nguồn cung và khiến giá tăng. Nhưng những gián đoạn này có lẽ sẽ không thực sự gây sốc và có tác động kéo dài trong bối cảnh cuộc cách mạng dầu đá phiến, điều đang tạo ra một cuộc cách mạng về địa chính trị.
Phản đối Việt Nam phát triển nhiệt điện than là một sai lầm [Kỳ 14]

Phản đối Việt Nam phát triển nhiệt điện than là một sai lầm [Kỳ 14]

Với những tư liệu hiện nay có thể đánh giá, nguồn năng lượng Việt Nam không phải dồi dào: nguồn dầu khí có hạn, thủy năng đã cạn, năng lượng tái tạo tuy khá phong phú nhưng là nguồn không ổn định, phụ thuộc thời tiết, địa hình, hệ số sử dụng thấp và giá còn cao. Trong khi mức độ phát thải khí nhà kính của Việt Nam so với các nước còn ở mức thấp, kể cả đối với các nước trong khu vực (tính theo đầu người chỉ bằng 60% trung bình thế giới). Do vậy, nhiệt điện than được đánh giá là khả thi nhất trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, cũng như trong tương lai gần.
Chuyển dịch cơ cấu năng lượng Việt Nam: Cơ hội và thách thức [2]

Chuyển dịch cơ cấu năng lượng Việt Nam: Cơ hội và thách thức [2]

Giá nhiên liệu hoá thạch, cũng như giá điện do nhà nước kiểm soát, và giá năng lượng của Việt Nam đang ở mức thấp so với thị trường thế giới (giá điện bán lẻ trung bình vào năm 2015 là 0,076 USD/1 kWh). Chỉ có một số loại thuế không đáng kể như thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng và thuế môi trường đối với năng lượng. Tuy nhiên, nhiều người tiêu dùng (năng lượng) cảm thấy giá năng lượng đang cao và tăng giá là nhạy cảm về mặt chính trị. Việc tăng giá lại không phụ thuộc vào tham vấn với người tiêu dùng cũng như doanh nghiệp, mà được phê duyệt bởi Bộ Công Thương và Chính phủ.
Điều chỉnh giá năng lượng tái tạo theo biến động đầu vào

Điều chỉnh giá năng lượng tái tạo theo biến động đầu vào

"Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu Bộ Công Thương nghiên cứu, đề xuất giá năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời) phù hợp tình hình mới, vì biểu giá hiện nay (áp dụng từ năm 2013) không đáp ứng được thực tế do giá đầu vào đã có sự thay đổi...", Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng phát biểu tại hội nghị bàn về cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện gió, điện mặt trời tại Việt Nam.
Chính sách giá năng lượng đang chặn bước tiến điện mặt trời

Chính sách giá năng lượng đang chặn bước tiến điện mặt trời

Đầu tư vào năng lượng mặt trời vẫn khó do suất đầu tư còn cao và Chính phủ chưa ban hành giá bán loại năng lượng này.
Người dùng điện quan tâm kinh tế nhiều hơn môi trường

Người dùng điện quan tâm kinh tế nhiều hơn môi trường

Trong bối cảnh giá dầu giảm sâu, El Nino tác động mạnh đến sản xuất điện, tiết kiệm điện vẫn là giải pháp số 1 đảm bảo nhu cầu điện cho phát triển kinh tế, xã hội, nhưng trên thực tế, người sử dụng điện vẫn quan tâm đến chi phí kinh tế nhiều hơn bảo vệ môi trường, trái đất.
Năm 2016, nguồn cung dầu dự báo vẫn thừa

Năm 2016, nguồn cung dầu dự báo vẫn thừa

Lượng dầu dư thừa trên thị trường thế giới năm 2015 đã đẩy giá dầu thô xuống thấp. Tình trạng này có thể sẽ tiếp diễn trong năm 2016.
Lấy ý kiến quy định phát triển điện sinh khối, rác thải rắn

Lấy ý kiến quy định phát triển điện sinh khối, rác thải rắn

Việt Nam có tiềm năng cao để phát triển năng lượng tái tạo. Các chính sách ưu đãi gần đây, đặc biệt là những dự thảo thông tư phát triển dự án sinh khối và điện từ rác thải rắn, cho thấy sự quan tâm đặc biệt của Chính phủ vào sản xuất “điện xanh”.
Những thách thức trong chiến lược phát triển năng lượng Việt Nam

Những thách thức trong chiến lược phát triển năng lượng Việt Nam

Ngành năng lượng Việt Nam, bên cạnh những thành tựu đạt được, còn tồn tại nhiều bất cập, làm hạn chế không nhỏ tới tiến trình phát triển bền vững về số lượng và chất lượng.
Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia và những thách thức

Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia và những thách thức

Ngành năng lượng Việt Nam, bên cạnh những thành tựu đạt được, còn tồn tại nhiều bất cập, làm hạn chế không nhỏ tới tiến trình phát triển bền vững về số lượng và chất lượng.
Đề xuất giải pháp chiến lược giảm cường độ năng lượng ở Việt Nam

Đề xuất giải pháp chiến lược giảm cường độ năng lượng ở Việt Nam

Đảm bảo nhu cầu năng lượng nói chung và điện năng nói riêng cho phát triển kinh tế-xã hội là một nhiệm vụ chiến lược, có tính phổ quát, toàn diện. Đã nhiều năm qua chúng ta đã có nhiều hoạt động tích cực từ thăm dò, tìm kiếm tài nguyên năng lượng, nâng cao hiệu quả khai thác, chế biến và sử dụng năng lượng; đã xây dựng và thực hiện những chính sách, quy hoạch, chương trình phát triển năng lượng, góp phần đảm bảo năng lượng cho đất nước. Tuy vậy, cho đến nay, việc cung cấp và tiêu thụ năng lượng ở nước ta vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn bất cập, ngày càng thể hiện thiếu năng lượng cho phát triển và vẫn được xem là vấn đề cấp bách. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp cơ bản, có tính chiến lược để sử dụng hiệu quả năng lượng, làm giảm cường độ năng lượng nói chung và cường độ điện nói riêng.
Bốn giải pháp chiến lược giảm cường độ năng lượng ở Việt Nam

Bốn giải pháp chiến lược giảm cường độ năng lượng ở Việt Nam

Đảm bảo nhu cầu năng lượng nói chung và điện năng nói riêng cho phát triển kinh tế-xã hội là một nhiệm vụ chiến lược, có tính phổ quát, toàn diện. Đã nhiều năm qua chúng ta đã có nhiều hoạt động tích cực từ thăm dò, tìm kiếm tài nguyên năng lượng, nâng cao hiệu quả khai thác, chế biến và sử dụng năng lượng; đã xây dựng và thực hiện những chính sách, quy hoạch, chương trình phát triển năng lượng, góp phần đảm bảo năng lượng cho đất nước. Tuy vậy, cho đến nay, việc cung cấp và tiêu thụ năng lượng ở nước ta vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn bất cập, ngày càng thể hiện thiếu năng lượng cho phát triển và vẫn được xem là vấn đề cấp bách. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp cơ bản, có tính chiến lược để sử dụng hiệu quả năng lượng, làm giảm cường độ năng lượng nói chung và cường độ điện nói riêng.
1 2 3
Phiên bản di động