RSS Feed for Điện hạt nhân Thứ bảy 19/07/2025 07:34
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Tổng quan hướng dẫn an toàn nhà máy điện hạt nhân của IAEA - Gợi ý triển khai tại Việt Nam

Tổng quan hướng dẫn an toàn nhà máy điện hạt nhân của IAEA - Gợi ý triển khai tại Việt Nam

Việc Quốc hội chính thức thông qua Luật Năng lượng Nguyên tử (sửa đổi) vào ngày 27/6/2025 đánh dấu một bước chuyển quan trọng trong hành lang pháp lý phục vụ phát triển điện hạt nhân Việt Nam. Trong giai đoạn hiện nay, yêu cầu cấp thiết đặt ra là sớm xây dựng và ban hành các văn bản dưới luật (bao gồm nghị định, thông tư hướng dẫn) để đưa các quy định của luật đi vào thực tiễn một cách đồng bộ, khả thi và hiệu quả.
Công nghệ và tổ chức thi công nhà máy điện hạt nhân - Gợi ý thể chế áp dụng cho Việt Nam

Công nghệ và tổ chức thi công nhà máy điện hạt nhân - Gợi ý thể chế áp dụng cho Việt Nam

Với các quốc gia đang phát triển chương trình điện hạt nhân như Việt Nam, việc tiếp cận và triển khai các công nghệ điện hạt nhân cần được đặt trong một khuôn khổ thể chế phù hợp, có lộ trình rõ ràng và năng lực nội địa được chuẩn bị đầy đủ. Bài báo của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam dưới đây phân tích các đặc điểm về công nghệ và tổ chức thi công xây dựng nhà máy điện hạt nhân được rút ra từ kinh nghiệm quốc tế, cũng như hướng dẫn của IAEA, đặc biệt từ tài liệu NP-T-2.5, từ đó đề xuất một số gợi ý áp dụng cho Việt Nam.
Tổ chức thi công xây dựng nhà máy điện hạt nhân - Gợi ý thể chế phù hợp cho Việt Nam

Tổ chức thi công xây dựng nhà máy điện hạt nhân - Gợi ý thể chế phù hợp cho Việt Nam

Tiếp nối kỳ 1 [*] giới thiệu các đặc điểm chính và phân tích các công nghệ thi công then chốt, dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tập trung vào phân tích chiến lược tổ chức thi công, đảm bảo chất lượng, quản lý rủi ro và gợi ý thể chế phù hợp để Việt Nam sẵn sàng tái khởi động chương trình điện hạt nhân.
Việt Nam nên chuẩn bị như thế nào cho chương trình và cơ sở hạ tầng điện hạt nhân?

Việt Nam nên chuẩn bị như thế nào cho chương trình và cơ sở hạ tầng điện hạt nhân?

Trên cơ sở hướng dẫn của IAEA và tham chiếu kinh nghiệm quốc tế, bài viết dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ trả lời 2 câu hỏi then chốt: Chương trình điện hạt nhân là gì và gồm những thành tố nào? Một số lĩnh vực cơ sở hạ tầng đặc thù của chương trình điện hạt nhân nên được hiểu và chuẩn bị như thế nào trong điều kiện Việt Nam?
Công nghệ xây dựng nhà máy điện hạt nhân và một số gợi ý áp dụng cho Việt Nam

Công nghệ xây dựng nhà máy điện hạt nhân và một số gợi ý áp dụng cho Việt Nam

Kinh nghiệm cho thấy, với các quốc gia đang phát triển chương trình điện hạt nhân như Việt Nam, việc tiếp cận và triển khai các công nghệ điện hạt nhân cần được đặt trong một khuôn khổ thể chế phù hợp, có lộ trình rõ ràng và năng lực nội địa được chuẩn bị đầy đủ. Bài viết này của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam phân tích các đặc điểm về công nghệ và tổ chức thi công xây dựng nhà máy điện hạt nhân. Để bạn đọc tiện theo dõi, bài viết được chia thành 2 kỳ, với 2 nội dung: Công nghệ và tổ chức thi công xây dựng. Kỳ 1 dưới đây giới thiệu các đặc điểm chính và các công nghệ thi công then chốt, được rút ra từ kinh nghiệm quốc tế, cũng như hướng dẫn của IAEA, đặc biệt từ tài liệu NP-T-2.5, từ đó đề xuất một số gợi ý áp dụng cho Việt Nam.
Bàn về chương trình điện hạt nhân và cơ sở hạ tầng điện hạt nhân trong điều kiện Việt Nam

Bàn về chương trình điện hạt nhân và cơ sở hạ tầng điện hạt nhân trong điều kiện Việt Nam

Trong bối cảnh nhu cầu năng lượng ngày càng tăng và yêu cầu giảm phát thải khí nhà kính trở thành ưu tiên toàn cầu, nhiều quốc gia đang tái khẳng định vai trò của điện hạt nhân như một giải pháp chiến lược bảo đảm an ninh năng lượng và phát triển bền vững. Việt Nam, với tiềm năng tăng trưởng và vị thế trong khu vực, cũng đang từng bước tái khởi động Chương trình điện hạt nhân quốc gia sau thời gian tạm dừng. Trên cơ sở hướng dẫn của IAEA và tham chiếu kinh nghiệm quốc tế, bài viết dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ trả lời 2 câu hỏi then chốt: Chương trình điện hạt nhân là gì và gồm những thành tố nào? Một số lĩnh vực cơ sở hạ tầng đặc thù của chương trình điện hạt nhân nên được hiểu và chuẩn bị như thế nào trong điều kiện Việt Nam?
Đề xuất hướng dẫn chi tiết để sớm đưa Luật Năng lượng Nguyên tử (sửa đổi) đi vào dự án

Đề xuất hướng dẫn chi tiết để sớm đưa Luật Năng lượng Nguyên tử (sửa đổi) đi vào dự án

Luật Năng lượng Nguyên tử (sửa đổi) được Quốc hội thông qua ngày 27/6/2025. Theo hướng dẫn hiện hành về xây dựng các dự án luật, Luật Năng lượng Nguyên tử (sửa đổi) chỉ quy định khung, nên cần sớm ban hành các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành, đặc biệt là đối với nhà máy điện hạt nhân. Bài viết này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam phân tích những nội dung đã được quy định rõ trong Luật Năng lượng Nguyên tử (sửa đổi) và đề xuất một số điểm cần có hướng dẫn chi tiết để có thể sớm đưa Luật vào đời sống.
Lò phản ứng hạt nhân nhỏ - Đề xuất bước khởi động triển khai Quyết định của Thủ tướng

Lò phản ứng hạt nhân nhỏ - Đề xuất bước khởi động triển khai Quyết định của Thủ tướng

Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 1131/QĐ-TTg, ngày 12/6/2025, Ban hành danh mục công nghệ chiến lược và sản phẩm công nghệ chiến lược. Trong đó xác định: “Lò phản ứng hạt nhân nhỏ, an toàn là một trong các công nghệ chiến lược”. Bài viết dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tìm hiểu một số thông tin về lò phản ứng hạt nhân nhỏ trên thế giới, chú ý một số đối tác tiềm năng của Việt Nam và đề xuất một số bước đi khởi động triển khai Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Luật khung mới và đề xuất hướng dẫn chi tiết trong Nghị định, Thông tư cho điện hạt nhân Việt Nam

Luật khung mới và đề xuất hướng dẫn chi tiết trong Nghị định, Thông tư cho điện hạt nhân Việt Nam

Luật Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (sửa đổi) được Quốc hội thông qua ngày 27/6/2025. Theo hướng dẫn hiện hành về xây dựng các dự án luật, Luật Năng lượng Nguyên tử (sửa đổi) chỉ quy định khung, nên cần sớm ban hành các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành, đặc biệt là đối với nhà máy điện hạt nhân. Bài viết này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam phân tích những nội dung đã được quy định rõ trong Luật Năng lượng Nguyên tử (sửa đổi) và đề xuất một số điểm cần có hướng dẫn chi tiết để có thể sớm đưa Luật vào đời sống.
Rà soát tiến độ chuẩn bị đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2

Rà soát tiến độ chuẩn bị đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2

Ngày 18/6, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn chủ trì cuộc họp rà soát tiến độ dự án điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2. Tham dự cuộc họp có lãnh đạo các bộ, ngành trung ương, tỉnh Ninh Thuận và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn Công nghiệp Năng lượng Quốc gia Việt Nam (PVN).
Lò hạt nhân nhỏ cho Việt Nam - Gợi ý bước khởi động triển khai Quyết định 1131 của Thủ tướng

Lò hạt nhân nhỏ cho Việt Nam - Gợi ý bước khởi động triển khai Quyết định 1131 của Thủ tướng

Ngày 12/6/2025, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 1131/QĐ-TTg Ban hành danh mục công nghệ chiến lược và sản phẩm công nghệ chiến lược. Trong đó xác định: “Lò phản ứng hạt nhân nhỏ, an toàn là một trong các công nghệ chiến lược”. Bài viết dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tìm hiểu một số thông tin về lò phản ứng hạt nhân nhỏ trên thế giới, chú ý một số đối tác tiềm năng của Việt Nam và đề xuất một số bước đi khởi động triển khai Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Quan điểm của Bộ Tài chính về các dự án điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2

Quan điểm của Bộ Tài chính về các dự án điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2

Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi gửi Bộ Công Thương trao đổi về “Báo cáo của Tạp chí Năng lượng Việt Nam về các dự án điện hạt nhân Ninh Thuận”. Trong văn bản, Bộ Tài chính thông tin một số nội dung liên quan đến nhiệm vụ đàm phán với các đối tác cung cấp tín dụng; cũng như quan điểm về thời gian, nguồn nhân lực, công nghệ, chi phí đầu tư, đối tác... cho các dự án điện hạt nhân Ninh Thuận 1, Ninh Thuận 2.
Điện hạt nhân dựa trên nhiên liệu thori - Tiềm năng, cơ hội và thách thức của Việt Nam

Điện hạt nhân dựa trên nhiên liệu thori - Tiềm năng, cơ hội và thách thức của Việt Nam

Trong bối cảnh Việt Nam đang khởi động lại các dự án điện hạt nhân Ninh Thuận 1, Ninh Thuận 2 và các mục tiêu lớn tiếp theo để đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng, năng lượng hạt nhân dựa trên thori nổi lên như một hướng đi có triển vọng trong tương lai. Đây là một trong các cơ hội mà chúng ta có thể nắm bắt, tận dụng công nghệ tiên tiến, có tiềm năng bổ sung nguồn nhiên liệu mới cho năng lượng Việt Nam trong dài hạn. Tuy nhiên, việc triển khai lò thori ở nước ta đang đặt ra nhiều thách thức, cần có các nghiên cứu sâu về công nghệ sử dụng nguồn nhiên liệu này.
Các đối tác Pháp đề xuất tham gia chương trình điện hạt nhân của Việt Nam

Các đối tác Pháp đề xuất tham gia chương trình điện hạt nhân của Việt Nam

Ngày 11/6/2025, tại Paris, trong chương trình hoạt động song phương tại Cộng hòa Pháp, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp lãnh đạo Tập đoàn Năng lượng EDF. Trước đó (ngày 10/5), Bộ Công Thương đã có buổi làm việc với Cơ quan An toàn hạt nhân và Bảo vệ phóng xạ (ASNR) và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử và Năng lượng thay thế Pháp (CEA).
Ý kiến của Bộ Tài chính về các dự án điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2 gửi Bộ Công Thương

Ý kiến của Bộ Tài chính về các dự án điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2 gửi Bộ Công Thương

Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi gửi Bộ Công Thương trao đổi về “Báo cáo của Tạp chí Năng lượng Việt Nam về các dự án điện hạt nhân Ninh Thuận”. Trong văn bản, Bộ Tài chính thông tin một số nội dung liên quan đến nhiệm vụ đàm phán với các đối tác cung cấp tín dụng; cũng như quan điểm về thời gian, nguồn nhân lực, công nghệ, chi phí đầu tư, đối tác... cho các dự án điện hạt nhân Ninh Thuận 1, Ninh Thuận 2. Trân trọng gửi tới các cơ quan quản lý, chủ đầu tư, đơn vị liên quan và bạn đọc cùng tham khảo.
|< < 1 2 3 4 > >|
Phiên bản di động