RSS Feed for Dầu mỏ Thứ sáu 19/04/2024 16:27
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 13]: Có thể ngăn được đứt gãy cung, cầu nguồn tài nguyên?

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 13]: Có thể ngăn được đứt gãy cung, cầu nguồn tài nguyên?

Nhiều nước phát triển ở châu Âu và Mỹ đang giảm dần đầu tư vào khai thác tài nguyên (dầu mỏ, khí đốt tự nhiên). Điều này để nhằm đạt được mức giảm phát thải khí nhà kính “cơ bản về không” vào năm 2050. Tuy nhiên, vẫn chưa rõ liệu năng lượng tái tạo có phát triển theo kịch bản của các quốc gia hay không. Trong quá trình tiến tới không carbon, có nguy cơ các nguồn tài nguyên hiện có sẽ thiếu hụt và cung - cầu năng lượng sẽ bị gián đoạn. Thế giới đang phải chịu áp lực: Làm sao đầu tư nhưng vẫn giữ được cân bằng?
Giấc mơ ‘có dầu’ của Campuchia đã thành hiện thực

Giấc mơ ‘có dầu’ của Campuchia đã thành hiện thực

Thủ tướng Campuchia Hun Sen vừa thông báo rằng, vương quốc này đã khai thác giọt dầu thô đầu tiên từ vùng biển của mình (Mỏ dầu khí Lô A - ND) - một cột mốc được mong đợi từ lâu đối với một trong những quốc gia nghèo nhất Đông Nam Á.
Vai trò của dầu mỏ qua dòng chảy thời gian

Vai trò của dầu mỏ qua dòng chảy thời gian

Cho đến gần giữa thế kỷ 19, mỡ động vật và dầu thực vật là nguồn thắp sáng chủ yếu cho tầng lớp thượng lưu trong xã hội. Mặc dù nhiều loại dầu đã được phát triển, nhưng giá của chúng vẫn rất cao và chất lượng kém. Phần còn lại của thế giới vì thế vẫn chìm trong đêm tối.
Khi Trung Quốc dùng Nhân dân tệ để giao dịch dầu mỏ

Khi Trung Quốc dùng Nhân dân tệ để giao dịch dầu mỏ

Trung Quốc đang thực hiện những bước đi đầu tiên nhằm sử dụng đồng Nhân dân tệ để thanh toán cho nhập khẩu dầu thô, thay vì dùng đồng USD hiện nay - nguồn thạo tin tiết lộ với Reuters. Đây được xem là một diễn biến quan trọng trong nỗ lực của Bắc Kinh nhằm thiết lập vị trí quốc tế cho đồng Nhân dân tệ.
Giải pháp năng lượng châu Á - bài học cho Việt Nam [Kỳ 1]

Giải pháp năng lượng châu Á - bài học cho Việt Nam [Kỳ 1]

Nhu cầu năng lượng của châu Á dự báo chiếm 40% tổng nhu cầu thế giới và chi phí đầu tư trong lĩnh vực năng lượng lên tới 68 nghìn tỷ USD năm 20401. Mức tiêu dùng năng lượng tại khu vực châu Á sẽ tăng gấp đôi trong giai đoạn 2010 - 2035 do phát triển kinh tế năng động của khu vực, dân số gia tăng, đặc biệt là tầng lớp trung lưu vốn chiếm lượng lớn trong số người tiêu dùng. Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (International Energy Agency - IEA), châu Á cần khoản đầu tư hơn 10.000 tỷ USD vào ngành năng lượng trong giai đoạn (2012-2020)2.
Bức tranh dầu khí toàn cầu trong bối cảnh hiện nay [3]

Bức tranh dầu khí toàn cầu trong bối cảnh hiện nay [3]

Trong gần 3 năm qua, ngành dầu mỏ thế giới trải tình trạng tồi tệ nhất kể từ thập niên 90 của thế kỷ XX. Nếu lịch sử là sự quy hồi, sau mỗi lần giảm giá sâu thường sẽ đến giai đoạn hồi phục, thậm chí bùng nổ. Song, theo giới phân tích, sự phục hồi hiện tại lại không hề chắc chắn, bất chấp Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã gia hạn thỏa thuận lịch sử giảm nguồn cung hồi cuối năm ngoái, thậm chí còn có được sự nhất trí của Nga - nhà xuất khẩu dầu mỏ lớn ngoài OPEC. Dường như OPEC vẫn đang loay hoay tìm đáp án cho bài toán khó nâng giá dầu.
Bức tranh dầu khí toàn cầu trong bối cảnh hiện nay [1]

Bức tranh dầu khí toàn cầu trong bối cảnh hiện nay [1]

Năng lượng cho phát triển là bài toán chiến lược đối với các quốc gia, đặc biệt trong bối cảnh các nguồn năng lượng không thể tái sinh dần cạn kiệt và những đòi hỏi về giảm thiểu tác hại của việc tiêu thụ năng lượng đối với môi trường ngày càng cấp bách, có hiệu suất cao hơn so với năng lượng truyền thống. Năng lượng bền vững được dự báo sẽ trở thành nguồn năng lượng thay thế quan trọng trong tương lai.
"Lời nguyền tài nguyên" và cách Na Uy quản lý ngành dầu khí

"Lời nguyền tài nguyên" và cách Na Uy quản lý ngành dầu khí

Na Uy là quốc gia duy nhất xuất khẩu dầu mỏ được đưa vào danh sách các nước phát triển và vượt qua được "lời nguyền tài nguyên". Đây là nước xuất khẩu dầu mỏ lớn thứ năm thế giới. Mỗi năm Na Uy thu về khoảng 40 tỷ USD từ doanh số bán đầu. Nền kinh tế Na Uy đa dạng hóa, nguồn lợi phân bổ rộng khắp đất nước. Trong các báo cáo về khoảng cách thu nhập, Na Uy luôn thuộc nhóm chênh lệch giàu - nghèo nhỏ nhất thế giới. Đất nước này đã thành lập một quỹ tiết kiệm đặc biệt, lưu trữ toàn bộ lợi nhuận từ dầu khí và gọi đây là "tài sản của những thế hệ người Na Uy sau này".
Thorium thay thế Uranium trong tương lai?

Thorium thay thế Uranium trong tương lai?

Thorium được nhà hoá học Thuỵ Điển Jons Jakob Berzelius phát hiện ra trong năm 1828 và được đặt tên là Thor (tên của Thần sấm sét Bắc Âu). Trong năm 1989, Gerhard Carl Schmidt và Marie Curie cùng phát hiện ra thorium là kim loại phóng xạ.
Ứng dụng công nghệ Biofilm xử lý ô nhiễm dầu mỏ

Ứng dụng công nghệ Biofilm xử lý ô nhiễm dầu mỏ

Trước tình trạng tràn dầu, rò rỉ khí gây ra ô nhiễm môi trường và các biện pháp xử lý làm giảm tác hại không được xử lý một cách triệt để thì công nghệ sử dụng màng sinh học (Biofilm) do các vi sinh vật tạo ra hiện đang được xem là công nghệ xử lý dầu mỏ hiệu quả cao.
Nghị định mới về kinh doanh khí

Nghị định mới về kinh doanh khí

Chính phủ vừa ban hành nghị định mới về kinh doanh khí thay thế Nghị định số 107/2009/NĐ-CP ngày 26/11/2009 về kinh doanh khí dầu mỏ hoá lỏng và Điều 2 Nghị định số 118/2011/NĐ-CP ngày 16/12/2011 sửa đổi, bổ sung thủ tục hành chính trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu và khí dầu mỏ hoá lỏng nhằm điều chỉnh một số quy định về kinh doanh khí và điều kiện kinh doanh khí tại thị trường Việt Nam.
Dự báo trung hạn về nguồn cung dầu mỏ

Dự báo trung hạn về nguồn cung dầu mỏ

Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), trong quý 2 năm nay, mức sản lượng dầu dư thừa toàn cầu lên tới 3 triệu thùng/ngày, mức cao nhất trong 17 năm. Cũng theo tổ chức này, phải đến quý 4/2016 thì tồn kho dầu của thế giới mới ngừng tăng. Thậm chí, điều này sẽ xảy ra muộn hơn...
BSR hợp tác nâng cao chất lượng sản phẩm dầu mỏ

BSR hợp tác nâng cao chất lượng sản phẩm dầu mỏ

Ngày 21/7/2015, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký thỏa thuận hợp tác giữa Công ty TNHH MTV Lọc - Hóa dầu Bình Sơn (BSR) và Trung tâm Hợp tác Dầu mỏ Nhật Bản (JCCP) để triển khai dự án hợp tác kỹ thuật nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm dầu mỏ ở Việt Nam.
Quản lý nhà nước về dầu khí: Việt Nam cần kinh nghiệm quốc tế

Quản lý nhà nước về dầu khí: Việt Nam cần kinh nghiệm quốc tế

Vấn đề quản lý nhà nước đối với ngành dầu khí ở Việt Nam đã đặt ra từ năm 2005, và câu hỏi đặt ra hiện nay là: Có nên tái lập Bộ Năng lượng, hay chỉ cần Tổng cục Năng lượng (Bộ Công Thương) quản lý cả ngành điện, than, dầu khí? Có tiếp tục giao một số chức năng quản lý nhà nước cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN)? Ở Việt Nam chỉ nên có 1 tập đoàn dầu khí nhà nước, hay có cả các tập đoàn dầu khí khác, kể cả của tư nhân…? Đều chưa được trả lời. Vì vậy, việc nghiên cứu các kinh nghiệm của nước ngoài, nhất là những nước có hoàn cảnh gần giống với Việt Nam là việc cần làm...
Quản lý nhà nước về dầu khí: Kinh nghiệm của Indonesia

Quản lý nhà nước về dầu khí: Kinh nghiệm của Indonesia

Vấn đề quản lý nhà nước đối với ngành dầu khí ở Việt Nam đã đặt ra từ năm 2005, và câu hỏi đặt ra hiện nay là: Có nên tái lập Bộ Năng lượng, hay chỉ cần Tổng cục Năng lượng (Bộ Công Thương) quản lý cả ngành điện, than, dầu khí? Có tiếp tục giao một số chức năng quản lý nhà nước cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN)? Ở Việt Nam chỉ nên có 1 tập đoàn dầu khí nhà nước, hay có cả các tập đoàn dầu khí khác, kể cả của tư nhân…? Đều chưa được trả lời. Vì vậy, việc nghiên cứu các kinh nghiệm của nước ngoài, nhất là những nước có hoàn cảnh gần giống với Việt Nam là việc cần làm...
1 2
Phiên bản di động