RSS Feed for Châu Âu Thứ sáu 26/04/2024 18:12
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 61]: Ngành công nghiệp điện gió châu Âu - Nhìn từ Nhật Bản

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 61]: Ngành công nghiệp điện gió châu Âu - Nhìn từ Nhật Bản

Ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi đang phải đối mặt với hàng loạt trở ngại từ sự gián đoạn chuỗi cung ứng, các vấn đề về thiết kế với tua bin gió và chi phí gia tăng. Điều này đã làm gián đoạn hàng chục dự án phát triển và có khả năng ảnh hưởng đến các quốc gia trong việc đáp ứng các mục tiêu về biến đổi khí hậu.
Điện mặt trời ‘giải cứu’ châu Âu khỏi khủng hoảng năng lượng năm 2022

Điện mặt trời ‘giải cứu’ châu Âu khỏi khủng hoảng năng lượng năm 2022

Mặc dù năng lượng gió và mặt trời đều giúp châu Âu vượt qua cuộc khủng hoảng năng lượng bằng cách tạo ra hơn 1/5 sản lượng điện của EU năm 2022, nhưng năng lượng mặt trời mới còn tạo ra tác động cực lớn, lập kỷ lục sản xuất điện, cũng như tiết kiệm hàng tỷ đô la chi phí khí đốt nhập khẩu cho khu vực này. Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Kế hoạch 10 điểm của IEA giúp EU giảm lệ thuộc vào khí đốt từ Nga

Kế hoạch 10 điểm của IEA giúp EU giảm lệ thuộc vào khí đốt từ Nga

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa công bố Kế hoạch 10 điểm giúp Liên minh châu Âu (EU) đối phó với tình trạng mất an ninh năng lượng và giảm phụ thuộc vào năng lượng Nga. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp, giới thiệu tóm tắt kế hoạch này, giúp chúng ta tham khảo cách EU giải quyết tình trạng gián đoạn năng lượng như hiện nay.
Ngành năng lượng châu Âu cần phản ứng thế nào trước cuộc khủng hoảng Ukraine?

Ngành năng lượng châu Âu cần phản ứng thế nào trước cuộc khủng hoảng Ukraine?

Châu Âu đang phải đối mặt với viễn cảnh bị Nga “ngắt vòi khí đốt” để đáp trả lệnh trừng phạt sau sự kiện Ukraine. Bài viết dưới đây tổng hợp ý kiến của giới chuyên gia về cách ngành năng lượng châu Âu cần phản ứng trước biến động nói trên.
Vì sao Dòng chảy phương Bắc 2 là dự án "nguy hiểm"?

Vì sao Dòng chảy phương Bắc 2 là dự án "nguy hiểm"?

Thủ tướng Ba Lan Mateusz Moravetsky tiết lộ về tiến độ đàm phán mua khí đốt từ Đan Mạch và Na Uy, đồng thời tự tin khẳng định đã độc lập với nguồn cung cấp khí đốt từ Tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga.
Mục tiêu của VN đến năm 2020 đạt 1.000MW điện mặt trời là khả thi

Mục tiêu của VN đến năm 2020 đạt 1.000MW điện mặt trời là khả thi

Với việc được hưởng nhiều chính sách hỗ trợ như: giá FiT (giá mua điện), cơ chế bù trừ điện năng, chứng chỉ xanh và cơ chế về thuế, đồng thời giá sản xuất thiết bị, chi phí lắp đặt các thiết bị ngày càng giảm đã tạo điều kiện cho điện mặt trời ở châu Âu nói chung và Đức nói riêng phát triển. Chuyên gia năng lượng mặt trời của Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) Gaetan Masson đã trao đổi với chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam xung quanh vấn đề lập quy hoạch, đánh giá tiềm năng, thuê đất, những cơ chế hỗ trợ của chính phủ, vai trò của địa phương… trong việc phát triển các dự án điện mặt trời. Đặc biệt, với Việt Nam, ông lưu ý, nên tập trung phát triển trước tiên các dự án điện mặt trời ở mặt đất. Sau khi đã có kinh nghiệm thì mới phát triển điện mặt trời trên mái nhà. Đây là con đường mà Trung Quốc đang đi.
Tập đoàn năng lượng lớn nhất thế giới chuẩn bị vào Việt Nam

Tập đoàn năng lượng lớn nhất thế giới chuẩn bị vào Việt Nam 1

Tập đoàn Năng lượng Enel (Italia) - một trong những tập đoàn năng lượng lớn nhất thế giới vừa công bố ý định muốn đầu tư vào thị trường năng lượng tái tạo Việt Nam trong thời gian sắp tới. (Thông tin được đưa ra trong cuộc phỏng vấn giữa Giám đốc phụ trách lĩnh vực năng lượng tái tạo toàn cầu - Antonio Cammisecra của công ty con Enel Green Power - EGP với hãng tin Reuters).
Than đá đã hết thời ở châu Âu

Than đá đã hết thời ở châu Âu

Các nước châu Âu ngày càng sử dụng ít than đá để sản xuất điện và đang giảm phụ thuộc vào nguồn năng lượng này... Báo cáo của Công ty nghiên cứu thị trường Anh - Economist Intelligence Unit công bố mới đây.
Châu Âu hành động chung về phong điện

Châu Âu hành động chung về phong điện

Đại diện 9 quốc gia ven Biển Bắc gồm: Đức, Bỉ, Đan Mạch, Pháp, Irland, Luxembourg, Na Uy, Hà Lan, Thụy Điển và Ủy viên châu Âu phụ trách năng lượng và khí hậu đã ký kết kế hoạch hành động chung về phong điện bên lề hội nghị Bộ trưởng Năng lượng Liên minh châu Âu (EU) diễn ra ở Luxembourg ngày 6/6.
"Việt Nam cần sớm thay đổi chính sách năng lượng"

"Việt Nam cần sớm thay đổi chính sách năng lượng"

Nhà nước Việt Nam quan tâm đến phát triển kinh tế và công bằng xã hội để người dân được sử dụng điện với giá rẻ, nhưng tới đây, cần có những thay đổi về chính sách năng lượng để gia tăng đầu tư vào lĩnh vực này.
Hoàn thành giai đoạn định hình viện trợ năng lượng của EU

Hoàn thành giai đoạn định hình viện trợ năng lượng của EU

Giai đoạn 2014-2020, lần đầu tiên Liên minh châu Âu viện trợ cho lĩnh vực năng lượng, tới 346 triệu Euro.
Phiên bản di động