RSS Feed for Nhận định, Phản biện Thứ tư 09/07/2025 14:35
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Công nghệ xây dựng nhà máy điện hạt nhân và một số gợi ý áp dụng cho Việt Nam

Công nghệ xây dựng nhà máy điện hạt nhân và một số gợi ý áp dụng cho Việt Nam
Kinh nghiệm cho thấy, với các quốc gia đang phát triển chương trình điện hạt nhân như Việt Nam, việc tiếp cận và triển khai các công nghệ điện hạt nhân cần được đặt trong một khuôn khổ thể chế phù hợp, có lộ trình rõ ràng và năng lực nội địa được chuẩn bị đầy đủ. Bài viết này của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam phân tích các đặc điểm về công nghệ và tổ chức thi công xây dựng nhà máy điện hạt nhân. Để bạn đọc tiện theo dõi, bài viết được chia thành 2 kỳ, với 2 nội dung: Công nghệ và tổ chức thi công xây dựng. Kỳ 1 dưới đây giới thiệu các đặc điểm chính và các công nghệ thi công then chốt, được rút ra từ kinh nghiệm quốc tế, cũng như hướng dẫn của IAEA, đặc biệt từ tài liệu NP-T-2.5, từ đó đề xuất một số gợi ý áp dụng cho Việt Nam.

Các tiêu chí nâng cao để đánh giá nguồn năng lượng tái tạo biến đổi cho lập kế hoạch, quy hoạch điện ở Việt Nam

Các tiêu chí nâng cao để đánh giá nguồn năng lượng tái tạo biến đổi cho lập kế hoạch, quy hoạch điện ở Việt Nam
Nghiên cứu dưới đây của chuyên gia Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam thảo luận về những hạn chế của Chi phí điện năng quy dẫn (LCOE) khi đánh giá các nguồn năng lượng tái tạo biến đổi (VRE), đề xuất nhiều tiêu chí thay thế để cung cấp cái nhìn toàn diện hơn về chi phí và giá trị của chúng. Các tiêu chí được giới thiệu bao gồm: (1) Chi phí điện năng tránh được quy dẫn (LACE) - đánh giá giá trị kinh tế mà một nguồn điện mang lại bằng cách tránh chi phí phát điện từ các nguồn khác; (2) Chi phí điện năng quy dẫn điều chỉnh theo giá trị (VALCOE) - kết hợp giá trị năng lượng, công suất và tính linh hoạt; (3) Chi phí điện năng quy dẫn hệ thống (SLCOE) - bao gồm tất cả các chi phí tích hợp VRE vào lưới điện. Ngoài ra, (4) giới thiệu Chi phí quy dẫn lưu trữ (LCOS) để đánh giá các công nghệ lưu trữ năng lượng, cũng như các tiêu chí bổ sung như Đường cong chi phí giảm phát biên (MACC) và Chi phí giảm phát carbon quy dẫn (LCCA). Mục tiêu là cung cấp các công cụ tốt hơn cho việc lập kế hoạch và phát triển hệ thống điện với tỷ lệ VRE cao, như trường hợp của Việt Nam.

Bàn về chương trình điện hạt nhân và cơ sở hạ tầng điện hạt nhân trong điều kiện Việt Nam

Bàn về chương trình điện hạt nhân và cơ sở hạ tầng điện hạt nhân trong điều kiện Việt Nam
Trong bối cảnh nhu cầu năng lượng ngày càng tăng và yêu cầu giảm phát thải khí nhà kính trở thành ưu tiên toàn cầu, nhiều quốc gia đang tái khẳng định vai trò của điện hạt nhân như một giải pháp chiến lược bảo đảm an ninh năng lượng và phát triển bền vững. Việt Nam, với tiềm năng tăng trưởng và vị thế trong khu vực, cũng đang từng bước tái khởi động Chương trình điện hạt nhân quốc gia sau thời gian tạm dừng. Trên cơ sở hướng dẫn của IAEA và tham chiếu kinh nghiệm quốc tế, bài viết dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ trả lời 2 câu hỏi then chốt: Chương trình điện hạt nhân là gì và gồm những thành tố nào? Một số lĩnh vực cơ sở hạ tầng đặc thù của chương trình điện hạt nhân nên được hiểu và chuẩn bị như thế nào trong điều kiện Việt Nam?

Chi phí điện năng quy dẫn (LCOE) cho năng lượng tái tạo và đề xuất tiêu chí thay thế trong bối cảnh Việt Nam

Chi phí điện năng quy dẫn (LCOE) cho năng lượng tái tạo và đề xuất tiêu chí thay thế trong bối cảnh Việt Nam
Trong Báo cáo chuyên đề “Đánh giá tiêu chí Chi phí điện năng quy dẫn (LCOE) cho năng lượng tái tạo và đề xuất các tiêu chí thay thế trong bối cảnh Việt Nam”, chuyên gia Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ đánh giá một cách nghiêm túc những hạn chế của LCOE khi áp dụng cho các nguồn năng lượng tái tạo (VRE), đặc biệt trong bối cảnh các mục tiêu chuyển đổi năng lượng đầy tham vọng của chúng ta. Sau đó, Báo cáo sẽ đề xuất sơ bộ và phân tích các chỉ số thay thế toàn diện hơn, có tính đến chi phí, cũng như giá trị cấp hệ thống của VRE, từ đó đưa ra một khuôn khổ mạnh mẽ hơn cho các quyết định quy hoạch năng lượng và đầu tư tại Việt Nam. Trong phần 1 của Báo cáo là những nội dung bị ‘bỏ qua’ khi sử dụng LCOE cho năng lượng tái tạo ở nước ta.

An ninh năng lượng và chiến lược ứng phó cần thiết trong bối cảnh địa chính trị gia tăng

An ninh năng lượng và chiến lược ứng phó cần thiết trong bối cảnh địa chính trị gia tăng
Với những đặc thù riêng, ngành năng lượng toàn cầu đang đứng trước những mối đe dọa khó lường (từ chiến tranh, địa chính trị, cho tới biến đổi khí hậu...). Bài viết dưới đây đề cập những bất ổn này, kể cả vũ khí mới nhắm vào hạ tầng năng lượng và chiến lược ứng phó cần thiết.

Báo cáo về sự cố mất điện ở Tây Ban Nha và bài học kinh nghiệm cho toàn thế giới

Báo cáo về sự cố mất điện ở Tây Ban Nha và bài học kinh nghiệm cho toàn thế giới
Như chúng ta đã biết, trưa ngày 28/4/2025 Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đã bị mất điện gần như toàn bộ, gây thiệt hại khoảng 1,6 tỷ Euro. Sau hơn một tháng điều tra, phân tích, Công ty Vận hành lưới điện Red Electrica (REE) đã cho ra “Báo cáo mất điện tại hệ thống điện bán đảo Tây Ban Nha ngày 28/4/2025”. Tạp chí Năng lượng Việt Nam tóm tắt phần chính của báo cáo, kèm theo kết luận và bài học rút ra từ sự cố này.

Dầu khí và điện gió ngoài khơi: Cạnh tranh, hay hợp tác? Bài học cho Việt Nam

Dầu khí và điện gió ngoài khơi: Cạnh tranh, hay hợp tác? Bài học cho Việt Nam
Những diễn biến gần đây trên Biển Bắc đã cho thấy ngành công nghiệp hydrocarbon và điện gió đang hướng tới “đồng phát triển ngoài khơi”, nhất là khi nhu cầu năng lượng tăng vọt. Tạp chí FPT của Anh vừa phân tích sâu về chủ đề này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp dưới đây để chúng ta cùng tham khảo nhằm rút ra bài học hữu ích cho Việt Nam.

Chính sách phát triển điện than của Trung Quốc trong dài hạn và một số thông tin cần tham khảo

Chính sách phát triển điện than của Trung Quốc trong dài hạn và một số thông tin cần tham khảo
Đầu tháng 6/2025, nhiều tờ báo trong và ngoài nước đưa tin Trung Quốc phê duyệt tăng sản lượng, công suất các nhà máy điện than sau suy giảm vào năm 2024. Để nhìn thấy bức tranh tổng thế hơn về điện than và nhiệt điện của Trung Quốc, Tạp chí Năng lượng Việt Nam điểm lại sản lượng và công suất đặt điện than đã thực hiện trong những năm gần đây và định hướng cho Quy hoạch điện 15 của quốc gia này sắp tới.

Công nghệ xây dựng nhà máy điện hạt nhân và một số gợi ý áp dụng cho Việt Nam

Công nghệ xây dựng nhà máy điện hạt nhân và một số gợi ý áp dụng cho Việt Nam
Kinh nghiệm cho thấy, với các quốc gia đang phát triển chương trình điện hạt nhân như Việt Nam, việc tiếp cận và triển khai các công nghệ điện hạt nhân cần được đặt trong một khuôn khổ thể chế phù hợp, có lộ trình rõ ràng và năng lực nội địa được chuẩn bị đầy đủ. Bài viết này của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam phân tích các đặc điểm về công nghệ và tổ chức thi công xây dựng nhà máy điện hạt nhân. Để bạn đọc tiện theo dõi, bài viết được chia thành 2 kỳ, với 2 nội dung: Công nghệ và tổ chức thi công xây dựng. Kỳ 1 dưới đây giới thiệu các đặc điểm chính và các công nghệ thi công then chốt, được rút ra từ kinh nghiệm quốc tế, cũng như hướng dẫn của IAEA, đặc biệt từ tài liệu NP-T-2.5, từ đó đề xuất một số gợi ý áp dụng cho Việt Nam.
An ninh năng lượng và chiến lược ứng phó cần thiết trong bối cảnh địa chính trị gia tăng

An ninh năng lượng và chiến lược ứng phó cần thiết trong bối cảnh địa chính trị gia tăng

Với những đặc thù riêng, ngành năng lượng toàn cầu đang đứng trước những mối đe dọa khó lường (từ chiến tranh, địa chính trị, cho tới biến đổi khí hậu...). Bài viết dưới đây đề cập những bất ổn này, kể cả vũ khí mới nhắm vào hạ tầng năng lượng và chiến lược ứng phó cần thiết.
Các tiêu chí nâng cao để đánh giá nguồn năng lượng tái tạo biến đổi cho lập kế hoạch, quy hoạch điện ở Việt Nam

Các tiêu chí nâng cao để đánh giá nguồn năng lượng tái tạo biến đổi cho lập kế hoạch, quy hoạch điện ở Việt Nam

Nghiên cứu dưới đây của chuyên gia Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam thảo luận về những hạn chế của Chi phí điện năng quy dẫn (LCOE) khi đánh giá các nguồn năng lượng tái tạo biến đổi (VRE), đề xuất nhiều tiêu chí thay thế để cung cấp cái nhìn toàn diện hơn về chi phí và giá trị của chúng. Các tiêu chí được giới thiệu bao gồm: (1) Chi phí điện năng tránh được quy dẫn (LACE) - đánh giá giá trị kinh tế mà một nguồn điện mang lại bằng cách tránh chi phí phát điện từ các nguồn khác; (2) Chi phí điện năng quy dẫn điều chỉnh theo giá trị (VALCOE) - kết hợp giá trị năng lượng, công suất và tính linh hoạt; (3) Chi phí điện năng quy dẫn hệ thống (SLCOE) - bao gồm tất cả các chi phí tích hợp VRE vào lưới điện. Ngoài ra, (4) giới thiệu Chi phí quy dẫn lưu trữ (LCOS) để đánh giá các công nghệ lưu trữ năng lượng, cũng như các tiêu chí bổ sung như Đường cong chi phí giảm phát biên (MACC) và Chi phí giảm phát carbon quy dẫn (LCCA). Mục tiêu là cung cấp các công cụ tốt hơn cho việc lập kế hoạch và phát triển hệ thống điện với tỷ lệ VRE cao, như trường hợp của Việt Nam.
Bàn về chương trình điện hạt nhân và cơ sở hạ tầng điện hạt nhân trong điều kiện Việt Nam

Bàn về chương trình điện hạt nhân và cơ sở hạ tầng điện hạt nhân trong điều kiện Việt Nam

Trong bối cảnh nhu cầu năng lượng ngày càng tăng và yêu cầu giảm phát thải khí nhà kính trở thành ưu tiên toàn cầu, nhiều quốc gia đang tái khẳng định vai trò của điện hạt nhân như một giải pháp chiến lược bảo đảm an ninh năng lượng và phát triển bền vững. Việt Nam, với tiềm năng tăng trưởng và vị thế trong khu vực, cũng đang từng bước tái khởi động Chương trình điện hạt nhân quốc gia sau thời gian tạm dừng. Trên cơ sở hướng dẫn của IAEA và tham chiếu kinh nghiệm quốc tế, bài viết dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ trả lời 2 câu hỏi then chốt: Chương trình điện hạt nhân là gì và gồm những thành tố nào? Một số lĩnh vực cơ sở hạ tầng đặc thù của chương trình điện hạt nhân nên được hiểu và chuẩn bị như thế nào trong điều kiện Việt Nam?
Chi phí điện năng quy dẫn (LCOE) cho năng lượng tái tạo và đề xuất tiêu chí thay thế trong bối cảnh Việt Nam

Chi phí điện năng quy dẫn (LCOE) cho năng lượng tái tạo và đề xuất tiêu chí thay thế trong bối cảnh Việt Nam

Trong Báo cáo chuyên đề “Đánh giá tiêu chí Chi phí điện năng quy dẫn (LCOE) cho năng lượng tái tạo và đề xuất các tiêu chí thay thế trong bối cảnh Việt Nam”, chuyên gia Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ đánh giá một cách nghiêm túc những hạn chế của LCOE khi áp dụng cho các nguồn năng lượng tái tạo (VRE), đặc biệt trong bối cảnh các mục tiêu chuyển đổi năng lượng đầy tham vọng của chúng ta. Sau đó, Báo cáo sẽ đề xuất sơ bộ và phân tích các chỉ số thay thế toàn diện hơn, có tính đến chi phí, cũng như giá trị cấp hệ thống của VRE, từ đó đưa ra một khuôn khổ mạnh mẽ hơn cho các quyết định quy hoạch năng lượng và đầu tư tại Việt Nam. Trong phần 1 của Báo cáo là những nội dung bị ‘bỏ qua’ khi sử dụng LCOE cho năng lượng tái tạo ở nước ta.
Phân tích về mục tiêu 150 nghìn MW năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2035

Phân tích về mục tiêu 150 nghìn MW năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2035

Phân tích của chuyên gia Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam trong Báo cáo dưới đây cho thấy: 150.000 MW năng lượng tái tạo của Việt Nam vào năm 2035 có thể vượt quá các mục tiêu hiện tại được ghi nhận trong các văn bản chính sách chính thức. Để đạt được sự tăng trưởng này, Việt Nam cần có những thay đổi mang tính cách mạng trong cơ chế, chính sách (bổ sung, hoặc điều chỉnh), đầu tư cơ sở hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực. Báo cáo nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học hỏi kinh nghiệm quốc tế, giải quyết các nút thắt hiện tại trong quy trình phê duyệt và phát triển dự án, đồng thời xây dựng một lực lượng lao động đủ năng lực để quản lý, vận hành hệ thống năng lượng tái tạo quy mô lớn.
Báo cáo về sự cố mất điện ở Tây Ban Nha và bài học kinh nghiệm cho toàn thế giới

Báo cáo về sự cố mất điện ở Tây Ban Nha và bài học kinh nghiệm cho toàn thế giới

Như chúng ta đã biết, trưa ngày 28/4/2025 Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đã bị mất điện gần như toàn bộ, gây thiệt hại khoảng 1,6 tỷ Euro. Sau hơn một tháng điều tra, phân tích, Công ty Vận hành lưới điện Red Electrica (REE) đã cho ra “Báo cáo mất điện tại hệ thống điện bán đảo Tây Ban Nha ngày 28/4/2025”. Tạp chí Năng lượng Việt Nam tóm tắt phần chính của báo cáo, kèm theo kết luận và bài học rút ra từ sự cố này.
Dầu khí và điện gió ngoài khơi: Cạnh tranh, hay hợp tác? Bài học cho Việt Nam

Dầu khí và điện gió ngoài khơi: Cạnh tranh, hay hợp tác? Bài học cho Việt Nam

Những diễn biến gần đây trên Biển Bắc đã cho thấy ngành công nghiệp hydrocarbon và điện gió đang hướng tới “đồng phát triển ngoài khơi”, nhất là khi nhu cầu năng lượng tăng vọt. Tạp chí FPT của Anh vừa phân tích sâu về chủ đề này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp dưới đây để chúng ta cùng tham khảo nhằm rút ra bài học hữu ích cho Việt Nam.
Luật khung mới và đề xuất hướng dẫn chi tiết trong Nghị định, Thông tư cho điện hạt nhân Việt Nam

Luật khung mới và đề xuất hướng dẫn chi tiết trong Nghị định, Thông tư cho điện hạt nhân Việt Nam

Luật Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (sửa đổi) được Quốc hội thông qua ngày 27/6/2025. Theo hướng dẫn hiện hành về xây dựng các dự án luật, Luật Năng lượng Nguyên tử (sửa đổi) chỉ quy định khung, nên cần sớm ban hành các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành, đặc biệt là đối với nhà máy điện hạt nhân. Bài viết này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam phân tích những nội dung đã được quy định rõ trong Luật Năng lượng Nguyên tử (sửa đổi) và đề xuất một số điểm cần có hướng dẫn chi tiết để có thể sớm đưa Luật vào đời sống.
Chính sách phát triển điện than của Trung Quốc trong dài hạn và một số thông tin cần tham khảo

Chính sách phát triển điện than của Trung Quốc trong dài hạn và một số thông tin cần tham khảo

Đầu tháng 6/2025, nhiều tờ báo trong và ngoài nước đưa tin Trung Quốc phê duyệt tăng sản lượng, công suất các nhà máy điện than sau suy giảm vào năm 2024. Để nhìn thấy bức tranh tổng thế hơn về điện than và nhiệt điện của Trung Quốc, Tạp chí Năng lượng Việt Nam điểm lại sản lượng và công suất đặt điện than đã thực hiện trong những năm gần đây và định hướng cho Quy hoạch điện 15 của quốc gia này sắp tới.
Eo biển Hormuz - Điểm nghẽn dòng chảy dầu mỏ và nhận định ban đầu về tác động tới Việt Nam

Eo biển Hormuz - Điểm nghẽn dòng chảy dầu mỏ và nhận định ban đầu về tác động tới Việt Nam

Hoa Kỳ tham gia vào cuộc chiến chống Iran làm dấy lên lo ngại nguồn dầu mỏ toàn cầu sẽ gặp khó khăn, khi 20% dầu mỏ của toàn thế giới đi qua eo biển Hormuz nằm trong tầm vũ khí của Iran. Để bạn đọc có thêm nguồn tham khảo về tình hình vận chuyển dầu khí qua eo biển này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp một số thông tin từ EIA, kèm theo một vài nhận định ban đầu về các tác động tới thị trường năng lượng Việt Nam (trong trường hợp Hormuz bị phong tỏa).
Năng lượng Nhật Bản [kỳ 87]: Cơ chế cho nguồn điện có thể điều chỉnh và phi carbon

Năng lượng Nhật Bản [kỳ 87]: Cơ chế cho nguồn điện có thể điều chỉnh và phi carbon

“Chính sách hỗ trợ đầu tư phát điện của Nhật Bản” vừa được ban hành. Chính sách này phản ánh sự phụ thuộc hoàn toàn vào cơ chế thị trường không còn phù hợp khi năng lượng tái tạo - chi phí thấp và không ổn định chiếm ưu thế, cần có một cơ chế bổ sung để đảm bảo đầu tư vào nguồn điện có thể điều chỉnh và phi carbon, đặc biệt là khi hydro/amoniac được xem là giải pháp.
Lò hạt nhân nhỏ cho Việt Nam - Gợi ý bước khởi động triển khai Quyết định 1131 của Thủ tướng

Lò hạt nhân nhỏ cho Việt Nam - Gợi ý bước khởi động triển khai Quyết định 1131 của Thủ tướng

Ngày 12/6/2025, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 1131/QĐ-TTg Ban hành danh mục công nghệ chiến lược và sản phẩm công nghệ chiến lược. Trong đó xác định: “Lò phản ứng hạt nhân nhỏ, an toàn là một trong các công nghệ chiến lược”. Bài viết dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tìm hiểu một số thông tin về lò phản ứng hạt nhân nhỏ trên thế giới, chú ý một số đối tác tiềm năng của Việt Nam và đề xuất một số bước đi khởi động triển khai Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Tái sử dụng đường ống dẫn dầu khí cho hydro - Triển vọng và các rào cản tài chính, kỹ thuật

Tái sử dụng đường ống dẫn dầu khí cho hydro - Triển vọng và các rào cản tài chính, kỹ thuật

Thế giới đang nỗ lực giảm lượng khí thải carbon và chuyển dịch khỏi nhiên liệu hydrocarbon. Việc vận chuyển năng lượng đường dài vẫn đóng vai trò thiết yếu đối với nguồn cung toàn cầu. Ngành công nghiệp hydrocarbon đã và đang xem xét việc tái sử dụng đường ống dẫn dầu khí hiện có cho hydro, nhưng rào cản tài chính vẫn còn là một trở ngại lớn. Việc chuyển đổi này đòi hỏi những cải tiến kỹ thuật, mang đến cả thách thức lẫn cơ hội trong việc pha trộn hydro cho các thị trường ngoài nhiên liệu hóa thạch truyền thống.
Điện hạt nhân dựa trên nhiên liệu thori - Tiềm năng, cơ hội và thách thức của Việt Nam

Điện hạt nhân dựa trên nhiên liệu thori - Tiềm năng, cơ hội và thách thức của Việt Nam

Trong bối cảnh Việt Nam đang khởi động lại các dự án điện hạt nhân Ninh Thuận 1, Ninh Thuận 2 và các mục tiêu lớn tiếp theo để đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng, năng lượng hạt nhân dựa trên thori nổi lên như một hướng đi có triển vọng trong tương lai. Đây là một trong các cơ hội mà chúng ta có thể nắm bắt, tận dụng công nghệ tiên tiến, có tiềm năng bổ sung nguồn nhiên liệu mới cho năng lượng Việt Nam trong dài hạn. Tuy nhiên, việc triển khai lò thori ở nước ta đang đặt ra nhiều thách thức, cần có các nghiên cứu sâu về công nghệ sử dụng nguồn nhiên liệu này.
Đánh giá vĩ mô ngành năng lượng [phần 2]: Giải mã chính sách thuế quan

Đánh giá vĩ mô ngành năng lượng [phần 2]: Giải mã chính sách thuế quan

Năm 2025, chính sách thương mại nổi lên như một trong các yếu tố then chốt định hình giá hàng hóa và dòng vốn toàn cầu. Đặc biệt, làn sóng thuế quan đối ứng giữa Mỹ và các đối tác lớn, mà trọng tâm là Trung Quốc, đang có tác động rõ rệt đến thị trường năng lượng. Để thấu hiểu vấn đề này, các nhà đầu tư buộc phải đi sâu vào các động thái chính trị đầy biến động và những cảm xúc mà chúng tạo ra. (Tổng hợp của Lê Trung Lân - Ban Kinh tế Đầu tư của Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn).
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động