RSS Feed for Thị trường điện Thứ hai 18/11/2024 01:20
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Giá điện toàn phần bình quân (FMP) các tháng đầu năm 2024 giảm so với cùng kỳ 2023

Giá điện toàn phần bình quân (FMP) các tháng đầu năm 2024 giảm so với cùng kỳ 2023

Thông tin từ Công ty TNHHMTV Vận hành Hệ thống điện và Thị trường điện Quốc gia (NSMO) cho biết: Trong 7 tháng đầu năm 2024, giá biên điện năng thị trường giao ngay (SMP - Sport Market Price) trung bình đạt 1091,3 đồng/kWh và giá thị trường điện toàn phần (FMP - Full Market Price) là 1423,5 đồng/kWh. SMP trung bình bằng 81,6% kế hoạch (chủ yếu do giá trần thị trường giảm và các yếu tố giá nhiên liệu, phụ tải, điều kiện thủy văn). Giá điện toàn phần bình quân cũng giảm khoảng 17,4% so với cùng kỳ năm 2023.
Lễ chuyển giao Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia từ EVN về Bộ Công Thương

Lễ chuyển giao Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia từ EVN về Bộ Công Thương

Lễ chuyển giao Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại Doanh nghiệp về Bộ Công Thương vừa được tổ chức tại Hà Nội (theo hình thức trực tiếp, kết hợp trực tuyến).
Ngành điện trả lời ý kiến cử tri phía Nam về giá điện và triển khai thị trường điện

Ngành điện trả lời ý kiến cử tri phía Nam về giá điện và triển khai thị trường điện

Trong các cuộc tiếp xúc cử tri tại một số tỉnh phía Nam để chuẩn bị cho kỳ họp Quốc hội (tháng 5/2024), đã có một số câu hỏi/ý kiến của cử tri liên quan đến Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về giá điện và triển khai thị trường điện. Phó tổng Giám đốc EVN Võ Quang Lâm đã giải đáp các ý kiến và câu hỏi này.
Chính sách bù chéo giá điện của Việt Nam có hoàn toàn hợp lý?

Chính sách bù chéo giá điện của Việt Nam có hoàn toàn hợp lý?

Tại dự thảo Quyết định của Thủ tướng về cơ cấu giá bán lẻ điện gửi Bộ Tư pháp thẩm định, Bộ Công Thương đề xuất cách tính tiền điện sinh hoạt rút ngắn từ 6 bậc xuống còn 5 bậc. Bậc thấp nhất tính cho hộ gia đình dùng dưới 100 kWh (thay vì 50 kWh như hiện hành), còn bậc cao nhất là từ 701 kWh trở lên. Như vậy, việc bù chéo giá điện giữa khách hàng dùng nhiều điện cho khách hàng dùng ít điện vẫn tiếp tục thực hiện. Với đề xuất này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một số nhận xét dưới đây.
Đến thời điểm nào Việt Nam sẽ chấm dứt bù chéo giá điện?

Đến thời điểm nào Việt Nam sẽ chấm dứt bù chéo giá điện?

Mới đây, tại dự thảo Quyết định của Thủ tướng về cơ cấu giá bán lẻ điện gửi Bộ Tư pháp thẩm định, Bộ Công Thương đề xuất cách tính tiền điện sinh hoạt rút ngắn từ 6 bậc xuống còn 5 bậc. Bậc thấp nhất tính cho hộ gia đình dùng dưới 100 kWh (thay vì 50 kWh như hiện hành), còn bậc cao nhất là từ 701 kWh trở lên. Như vậy, việc bù chéo giá điện giữa khách hàng dùng nhiều điện cho khách hàng dùng ít điện vẫn tiếp tục thực hiện. Với đề xuất này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một số nhận xét dưới đây. Rất mong nhận được sự chia sẻ của bạn đọc.
Hiệu quả công tác vận hành thị trường điện tại Nhà máy Thủy điện Sông Tranh 2

Hiệu quả công tác vận hành thị trường điện tại Nhà máy Thủy điện Sông Tranh 2

Sau hơn 8 năm trực tiếp tham gia thị trường điện cạnh tranh Việt Nam (2016 - 2024), công tác vận hành thị trường điện của Nhà máy Thủy điện Sông Tranh 2 đã và đang mang lại hiệu quả trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty Thủy điện Sông Tranh.
Bế tắc trong đàm phán giá mua bán điện khí LNG - Nhìn từ báo cáo của EVN gửi Chính phủ

Bế tắc trong đàm phán giá mua bán điện khí LNG - Nhìn từ báo cáo của EVN gửi Chính phủ

Do khó khăn trong việc đàm phán hợp đồng mua bán điện (PPA) với chủ đầu tư các dự án điện khí LNG về lượng bao tiêu điện năng (Qc), trong khi Bộ Công Thương chưa ban hành khung giá phát điện đối với nhà máy điện LNG, mới đây EVN đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho ý kiến chỉ đạo để giải quyết dứt điểm các vướng mắc này. Sau khi nghiên cứu nội dung báo cáo và các tài liệu liên quan, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một vài phân tích, nhận định ban đầu dưới đây.
Kinh nghiệm cải cách thị trường điện Úc - Khuyến nghị cho Indonesia và Việt Nam

Kinh nghiệm cải cách thị trường điện Úc - Khuyến nghị cho Indonesia và Việt Nam

Các nước đang phát triển, cần nhiều điện năng và đang trên con đường cải cách thị trường điện như Indonesia, Việt Nam nên tham khảo mô hình nào? Từ kinh nghiệm cải cách thị trường điện của Úc, TS. Thái Doãn Hoàng Cầu [*] khuyến nghị chúng ta nên lựa chọn mô hình, lộ trình cải cách, thiết kế thị trường điện phù hợp, xây dựng cơ cấu quản trị hiệu quả và đẩy nhanh việc xây dựng các năng lực thực hiện cải cách... Tôn trọng quan điểm riêng của tác giả, Tạp chí Năng lượng Việt Nam dẫn lại nguyên văn nghiên cứu “Cải cách thị trường điện - Kinh nghiệm Úc và khuyến nghị cho Indonesia, Việt Nam” dưới đây để các chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc cùng tham khảo.
Chi phí sản xuất điện, giá điện thế giới và Việt Nam (cập nhật tháng 3/2024)

Chi phí sản xuất điện, giá điện thế giới và Việt Nam (cập nhật tháng 3/2024)

Dưới đây là tổng hợp của Tạp chí Năng lượng Việt Nam về chi phí trong sản xuất điện và giá điện của các nước trên thế giới (dựa trên các số liệu cập nhật mới nhất) để chúng ta tham khảo thêm về giá điện của Việt Nam hiện nay.
Cải cách thị trường điện của EU có gì đặc biệt và Việt Nam có thể tham khảo những gì?

Cải cách thị trường điện của EU có gì đặc biệt và Việt Nam có thể tham khảo những gì?

​Sau thời gian dài trì trệ bởi những bất đồng giữa Đức và Pháp, vào những ngày cuối năm 2023, các bộ trưởng năng lượng Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận tạm thời về cải cách thị trường điện. EU hy vọng qua sự kiện này có thể bình ổn thị trường năng lượng, đẩy nhanh việc triển khai năng lượng tái tạo. Bài viết dưới đây vừa được chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp từ Tạp chí Công nghệ Điện tương lai của Anh (FPT) và tóm tắt một số nhận định.
Ứng dụng phần mềm ‘Hệ thống giám sát thị trường điện’ tại Nhiệt điện Hải Phòng

Ứng dụng phần mềm ‘Hệ thống giám sát thị trường điện’ tại Nhiệt điện Hải Phòng

Qua thực tế, việc sử dụng, khai thác các chức năng của phần mềm “Hệ thống giám sát thị trường điện” đã hỗ trợ bộ phận thị trường điện của Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng lấy dữ liệu liên quan đến thị trường điện được kịp thời, nhanh chóng, số liệu chính xác, đồng bộ với các hệ thống thị trường điện thời gian thực đang vận hành và giảm thiểu sai sót.
Nên tiến hành cải cách thị trường điện Việt Nam như thế nào?

Nên tiến hành cải cách thị trường điện Việt Nam như thế nào?

Để có thêm ý kiến góp ý, tư vấn, phản biện về cải cách thị trường điện Việt Nam, Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu bài viết của tác giả Thái Doãn Hoàng Cầu - Tiến sĩ về hành vi kinh tế trong thị trường điện, đã có trên 25 năm kinh nghiệm nghiên cứu, làm việc trong thị trường điện Úc và là tác giả cuốn sách “Thị trường điện: Các vấn đề cơ bản và chuyên đề kinh tế, thương mại, quản lý” [*]. Rất mong nhận được sự chia sẻ, thảo luận của các chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc.
Giá điện Việt Nam ở mức nào là hợp lý và mức nào thì EVN mới cân đối được thu, chi?

Giá điện Việt Nam ở mức nào là hợp lý và mức nào thì EVN mới cân đối được thu, chi?

Sau lần điều chỉnh giá điện ngày 9/11/2023, dư luận đặc biệt quan tâm tới câu hỏi: Giá điện Việt Nam ở mức nào là hợp lý và ở mức nào thì Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) mới có thể cân đối được thu, chi? Để làm rõ thêm nội dung này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có bài viết tổng hợp, phân tích và đề xuất giải pháp dưới đây để bạn đọc tham khảo.
Giá điện Việt Nam ở mức nào là hợp lý?

Giá điện Việt Nam ở mức nào là hợp lý?

Ngày 9/11 vừa qua, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã thực hiện việc tăng giá điện lần thứ hai trong năm 2023. Sau lần điều chỉnh này, dư luận đặc biệt quan tâm tới câu hỏi: Vậy, giá điện ở mức nào là hợp lý và ở mức nào thì EVN mới có thể cân đối được thu, chi? Để làm rõ thêm nội dung này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có bài viết tổng hợp, phân tích và đề xuất giải pháp dưới đây để bạn đọc tham khảo.
Cơ chế điều chỉnh giá điện của Việt Nam tới đây sẽ như thế nào?

Cơ chế điều chỉnh giá điện của Việt Nam tới đây sẽ như thế nào?

Tại buổi trao đổi thông tin liên quan đến công tác điều hành đảm bảo điện do Bộ Công Thương và EVN tổ chức ngày 9/11, trả lời câu hỏi của Tạp chí Năng lượng Việt Nam về “xây dựng các cơ chế điều chỉnh giá điện cho tương lai minh bạch và sát thị trường hơn”, Bộ Công Thương cho biết: “Cơ chế điều chỉnh giá điện có lộ trình, theo thị trường, chu kỳ điều chỉnh đã giảm từ 6 tháng xuống 3 tháng. Khi được điều chỉnh thường xuyên, giá điện không chỉ tăng mà có thể điều chỉnh giảm theo các thông số đầu vào của thị trường nhiên liệu năng lượng”.
|< < 1 2 3 4 > >|
Phiên bản di động