RSS Feed for Phát triển thủy điện Thứ bảy 27/07/2024 07:05
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Hợp tác lưu vực sông Mê Công [kỳ 1]: Vai trò Uỷ hội sông Mê Công quốc tế

Hợp tác lưu vực sông Mê Công [kỳ 1]: Vai trò Uỷ hội sông Mê Công quốc tế

Trong thời gian 65 năm qua, Uỷ hội sông Mê Công quốc tế (Mekong River Committee - MRC) đã đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển ở các nước thành viên, tăng cường hợp tác giữa các thành viên và với 2 nước thượng nguồn là Trung Quốc, Myanmar và nhiều đối tác quốc tế khác. Tuy nhiên, hợp tác Mê Công nói chung và vai trò của MRC đang đứng trước nhiều thách thức, cả do nguyên nhân chủ quan, khách quan, nên cần có sự cải tổ thực chất hơn nữa để đóng vai trò to lớn hơn...
Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 8]: Chính sách của Lào

Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 8]: Chính sách của Lào

Trong bài viết kỳ này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ đề cập đến hiện trạng phát triển thủy điện, chính sách xuất khẩu điện của Lào sang các nước ASEAN, cũng như những thách thức và những trăn trở khi phát triển thủy điện ở quốc gia này.
Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 7]: Chính sách của Malaysia

Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 7]: Chính sách của Malaysia

Trong bài viết kỳ này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu quá trình phát triển thủy điện và thủy điện tích năng ở bang Sarawak thuộc Đông Malaysia nhằm đảm bảo hoạt động ổn định của hệ thống điện khi nguồn điện gió, mặt trời ngày càng tăng trong tổng cơ cấu nguồn điện của quốc gia này.
Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 5]: Chính sách của Philippine

Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 5]: Chính sách của Philippine

Trong bài viết kỳ này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu quá trình phát triển thủy điện ở Philippines trong xu thế phát triển các nguồn điện linh hoạt giúp đưa năng lượng tái tạo trở thành nguồn phát điện chính ở các quốc gia khu vực Đông Nam Á đến năm 2050.
Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 4]: Chính sách của Nepal

Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 4]: Chính sách của Nepal

Trong bài viết kỳ này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu quá trình phát triển thủy điện ở Nepal nhằm đáp ứng mục tiêu phát thải ròng bằng 0 một cách bền vững vào năm 2045 như Chính phủ của quốc gia này đã cam kết tại COP26.
Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 3]: Chính sách của Indonesia

Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 3]: Chính sách của Indonesia

Trong bài viết kỳ này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu quá trình phát triển thủy điện ở Indonesia nhằm góp phần đáp ứng mục tiêu đầy tham vọng là đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2060 như Chính phủ quốc gia này đã cam kết tại COP26.
Trên thế giới, thủy điện nhỏ lên ngôi

Trên thế giới, thủy điện nhỏ lên ngôi

Theo báo cáo của Hiệp hội Thủy điện Quốc tế về tình hình thủy điện năm 2019 (“2019 Hydropower Status Report”) trong năm 2018, trên thế giới có khoảng 21,8 GW công suất thủy điện mới được đưa vào vận hành, bao gồm khoảng 2 GW của các nhà máy thủy điện tích năng (PSPP). Đó là mức tăng trưởng khá cho một ngành năng lượng được coi là “cũ”.
Hoàn thiện chính sách di dân, tái định cư dự án thủy lợi, thủy điện

Hoàn thiện chính sách di dân, tái định cư dự án thủy lợi, thủy điện

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án: “Rà soát và hoàn thiện các chính sách về di dân, tái định cư dự án thủy lợi, thủy điện”. Theo đó, quan điểm của Đề án là thể chế hóa chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về đảm bảo ổn định đời sống cho người dân tái định cư các dự án thủy lợi, thủy điện nhằm giải quyết thực tiễn tất yếu các vấn đề đang tồn tại, hạn chế và sẽ tiếp tục diễn ra. Mặt khác, tăng cường vai trò quản lý Nhà nước về lĩnh vực di dân, tái định cư dự án thủy lợi, thủy điện.
Quốc gia Lào và chính sách phát triển thủy điện

Quốc gia Lào và chính sách phát triển thủy điện

Trong năm 2019, Chính phủ Lào sẽ phấn đấu xây dựng xong 12 dự án thủy điện, với tổng công suất lắp đặt 1.950 MW, trong đó 80% lượng điện sản xuất ra sẽ xuất khẩu sang Thái Lan và phần còn lại sẽ phục vụ nhu cầu trong nước.
Kiên quyết dừng thực hiện các dự án hồ, đập hiệu quả thấp

Kiên quyết dừng thực hiện các dự án hồ, đập hiệu quả thấp

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Chỉ thị số 22CT-TTg về việc tăng cường quản lý, đảm bảo an toàn đập, hồ chứa nước. Một chi tiết đáng chú ý của Chỉ thị này là Thủ tướng yêu cầu tiếp tục chấn chỉnh, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, rà soát các dự án đập, hồ chứa nước chưa triển khai xây dựng, kiên quyết dừng thực hiện các dự án hiệu quả thấp, ảnh hưởng lớn đến môi trường, xã hội, không đảm bảo phát triển bền vững.
Quản trị và sử dụng hiệu quả tài nguyên thủy điện

Quản trị và sử dụng hiệu quả tài nguyên thủy điện

Về sự dụng hiệu quả nguồn nước nói chung và thủy điện nói riêng, ngay từ buổi đầu, Việt Nam chưa xây dựng Chiến lược, Quy hoạch tổng thể quốc gia - nghĩa là chúng ta thiếu những định hướng về công tác quản trị nguồn thủy điện với tính hệ thống. Do đó, những dự án, công trình thủy điện vừa qua tuy có thành tựu nhưng vẫn mang tính đơn lẻ, chưa nhìn thấy hết những tác động tích cực, tiêu cực về tài nguyên, môi trường và xã hội. Đã đến lúc cần tổ chức đánh giá, rà soát nguồn thủy điện còn lại và các nguồn đang sử dụng để xây dựng quyết sách quản trị chủ động, bền vững.
Từ kinh nghiệm Indonesia, Việt Nam nên khôi phục chương trình phát triển thủy điện

Từ kinh nghiệm Indonesia, Việt Nam nên khôi phục chương trình phát triển thủy điện

Indonesia đứng thứ 10 trên thế giới về tiềm năng than (khoảng 120 tỷ tấn - gấp 12 lần của Việt Nam) và đứng đầu thế giới về xuất khẩu than cho điện. Mặc dù vậy, Indonesia vẫn phát triển mạnh các nhà máy thủy điện, đặc biệt rất nhanh trong thời gian tới. Tham khảo kinh nghiệm của Indonesia, theo chúng tôi, Việt Nam nên xem xét để cho khôi phục lại chương trình phát triển các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ theo hướng: Tư nhân hóa tối đa (100% các nhà máy thủy điện công suất dưới 100MW) và Chính phủ nên giao Bộ Công Thương quản lý toàn diện (phê duyệt, cấp phép, nghiệm thu, điều độ), đồng thời thu hồi để xem xét lại các giấy phép do UBND các tỉnh đã cấp theo phân cấp không phù hợp trước đây...
Kêu gọi dừng xây "thủy điện quy mô lớn" trên dòng Mê Kông

Kêu gọi dừng xây "thủy điện quy mô lớn" trên dòng Mê Kông

Trước thềm cuộc họp Hội đồng lần thứ 24 của Uỷ hội sông Mê Kông, ngày 28/11/2017, Liên minh Cứu sông Mê Kông (Save the Mekong Coalition) đưa ra Bản tuyên bố bày tỏ mối quan ngại sâu sắc về việc phát triển các dự án thủy điện trên dòng chính sông Mê Kông đang hủy hoại an ninh lương thực khu vực và gia tăng nghèo đói. Cho rằng, Chính phủ các nước hạ lưu sông Mê Kông cần cam kết tạm dừng các dự án thủy điện quy mô lớn trong khi các chính sách khu vực và cơ sở hạ tầng hỗ trợ cho phát triển năng lượng tái tạo đang tiến triển. Điều này sẽ giúp đảm bảo sự tăng trưởng bền vững thực sự mà không mất đi lợi ích mà một con sông trù phú có thể mang lại.
Thống nhất đưa 4 dự án thủy điện ở Nam Trà My vào quy hoạch

Thống nhất đưa 4 dự án thủy điện ở Nam Trà My vào quy hoạch

Tại kỳ họp thứ 5, Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Nam, khóa IX đã chính thức biểu quyết thông qua nhiều nghị quyết quan trọng. Đặc biệt là Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 161/2010/NQ-HĐND về quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, thống nhất bổ sung quy hoạch bốn dự án thủy điện vừa và nhỏ nằm trên địa bàn huyện Nam Trà My.
Quy hoạch thủy điện trên toàn quốc "sau rà soát"

Quy hoạch thủy điện trên toàn quốc "sau rà soát"

Theo thống kê quy hoạch các dự án thủy điện trên bậc thang các sông lớn của Bộ Công Thương, đến nay, các cấp có thẩm quyền đã phê duyệt quy hoạch tổng số 110 dự án thủy điện bậc thang có tổng công suất 17.540 MW. Và tính đến hết tháng 6 năm 2017, công tác rà soát thủy điện nhỏ về cơ bản đã tương đối đầy đủ, chi tiết trên phạm vi cả nước, đảm bảo các yêu cầu Nghị quyết 62 của Quốc hội. Tổng thể quy hoạch thủy điện nhỏ trên địa bàn toàn quốc "sau rà soát" là 713 dự án với tổng công suất 7.217,64 MW.
1 2
Phiên bản di động