RSS Feed for Chuyển đổi năng lượng Thứ tư 24/04/2024 10:50
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
‘Chuyển đổi năng lượng công bằng’: Tình hình ở Nam Phi, Indonesia và các nguyên tắc Việt Nam cần lưu ý

‘Chuyển đổi năng lượng công bằng’: Tình hình ở Nam Phi, Indonesia và các nguyên tắc Việt Nam cần lưu ý

Như chúng ta đều biết, để triển khai thỏa thuận Nhóm đối tác Chuyển đổi Năng lượng Công bằng (Just Energy Transition Partnership - JETP), Việt Nam đã ra mắt Kế hoạch huy động nguồn lực (Resource Mobilisation Plan - RMP) vào cuối năm 2023, nhân dịp COP28 tại UAE. Dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật về tình hình triển khai ở Nam Phi, Indonesia và thông tin thêm về cách phân loại, những nguyên tắc chung để lựa chọn dự án tham gia, cũng như các tiêu chí cần phải đáp ứng của JETP để bạn đọc cùng tham khảo.
Vai trò đất hiếm trong chuyển đổi năng lượng xanh toàn cầu và tiềm năng của Việt Nam

Vai trò đất hiếm trong chuyển đổi năng lượng xanh toàn cầu và tiềm năng của Việt Nam

Mục tiêu trung hòa carbon, hay Net Zero để ứng phó với biến đổi khí hậu không thể không nói đến một loại nguyên liệu chiến lược: Đất hiếm - nhóm nguyên tố có hàm lượng khá ít ỏi và khó tách ra khỏi vỏ trái đất. Để hiểu thêm về nhóm nguyên tố này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật những thông tin mới nhất liên quan đến đất hiếm để chúng ta tham khảo.
Cách Ấn Độ, Trung Quốc, Hoa Kỳ cải thiện môi trường, tính linh hoạt cho nguồn điện than

Cách Ấn Độ, Trung Quốc, Hoa Kỳ cải thiện môi trường, tính linh hoạt cho nguồn điện than

Bất chấp triển vọng ảm đạm về than, các quốc gia có quy mô nguồn điện than lớn vẫn đang tăng cường nỗ lực phát triển công nghệ, đổi mới khả năng vận hành nhằm cải thiện tác động môi trường, hiệu quả, tính linh hoạt và chi phí của điện than. Dưới đây là kinh nghiệm của Trung Quốc, Ấn Độ và Hoa Kỳ - ba quốc gia có lượng phát thải lớn nhất thế giới, vừa được Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật, hy vọng sẽ hữu ích cho ngành điện than của Việt Nam chúng ta.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 63]: Nhật, Hàn thiết lập chuỗi cung ứng nhiên liệu hydro, amoniac

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 63]: Nhật, Hàn thiết lập chuỗi cung ứng nhiên liệu hydro, amoniac

Nhật Bản cùng Hàn Quốc đã thống nhất thiết lập chuỗi cung ứng nhiên liệu hydro và amoniac. Mục đích của kế hoạch hợp tác là để tăng cường khả năng đàm phán về giá (thông qua mua sắm chung) và đảm bảo sự ổn định nguồn cung nhiên liệu này cho ngành điện hai quốc gia.
Thiết lập khuôn khổ hợp tác về chuyển đổi năng lượng giữa Việt Nam - Nhật Bản

Thiết lập khuôn khổ hợp tác về chuyển đổi năng lượng giữa Việt Nam - Nhật Bản

Thông tin từ Vụ Thị trường châu Á - châu Phi cho biết: Trước sự chứng kiến của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio, Bộ Công Thương Việt Nam, cùng Bộ Kinh tế, Thương mại - Công nghiệp Nhật Bản (METI) đã trao đổi “Biên bản ghi nhớ hợp tác về chuyển đổi năng lượng”.
Đồng đốt sinh khối + than ở châu Á, Việt Nam: Tiềm năng, rào cản và vấn đề cần lưu ý

Đồng đốt sinh khối + than ở châu Á, Việt Nam: Tiềm năng, rào cản và vấn đề cần lưu ý

Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam từ báo cáo nghiên cứu mới đây của Hiệp hội Năng lượng Sinh học Thế giới cho thấy: Việc phụ thuộc vào than để sản xuất điện ở châu Á không thể dừng lại một sớm một chiều. Vì vậy, khu vực này cần chuyển sang đốt trộn nhiên liệu sinh khối với than để không ảnh hưởng đến mục tiêu an ninh năng lượng, trung hòa carbon và quan trọng hơn là kéo dài tuổi thọ các nhà máy nhiệt điện. Tuy nhiên, việc sử dụng sinh khối trong sản xuất điện đang đối mặt với nhiều rào cản, nhất là chuỗi cung ứng nhiên liệu và logistic.
Lưới điện thông minh trong xu thế chuyển đổi năng lượng và hành trình của Việt Nam

Lưới điện thông minh trong xu thế chuyển đổi năng lượng và hành trình của Việt Nam

Lưới truyền tải và phân phối điện thực sự quan trọng cho quá trình chuyển đổi năng lượng. Gần đây, các nhà vận hành lưới điện cho biết họ đã không thể tiếp nhận một lượng điện năng lượng tái tạo khổng lồ nhằm duy trì sự ổn định hệ thống. Vì vậy, việc hiện đại hóa hệ thống lưới điện là cần thiết. Liên quan tới chủ đề này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật nghiên cứu đăng trên trên Tạp chí Công nghệ Điện tương lai (PFT) của Vương quốc Anh (số tháng 10/2023) để chúng ta cùng tham khảo.
Đốt trộn nhiên liệu than, biomass, amoniac - Kết quả thử nghiệm của thế giới và Việt Nam

Đốt trộn nhiên liệu than, biomass, amoniac - Kết quả thử nghiệm của thế giới và Việt Nam

Tiến trình chuyển đổi than sang nhiên liệu sinh khối (biomass) và amoniac (NH3) hiện đang được thế giới quan tâm, nhằm đến mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050. Bài viết dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật thông tin về quá trình nghiên cứu, kết quả thử nghiệm đồng đốt nhiên liệu than, sinh khối, amoniac tại một số quốc gia trên thế giới để bạn đọc tham khảo.
Những công nghệ sản xuất hydro phổ biến nhất hiện nay (cập nhật tháng 7/2023)

Những công nghệ sản xuất hydro phổ biến nhất hiện nay (cập nhật tháng 7/2023)

Dưới đây là 4 công nghệ sản xuất hydro phổ biến nhất hiện nay do Bộ Năng lượng Hoa Kỳ (DOE) cập nhật. Ngoài ra, còn có một số công nghệ hiện đang được phát triển như: Tách nước nhiệt hóa học, tách nước bằng quang sinh học và tách nước quang điện hóa... Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Công nghệ nhiệt, điện kết hợp - Triển vọng trên thế giới và Việt Nam

Công nghệ nhiệt, điện kết hợp - Triển vọng trên thế giới và Việt Nam

Nhiệt và điện kết hợp (Combined Heat and Power - CHP) sẽ phát triển mạnh khi thế giới chạy đua chuyển đổi sang năng lượng hiệu quả hơn, phát thải thấp hơn. Đây là công cụ đa nhiệm đã được chứng minh tạo ra năng lượng tại chỗ bằng cách sử dụng các công nghệ và nhiên liệu khác nhau. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp những thông tin mới nhất liên quan đến công nghệ này.
VEPG giúp Việt Nam thúc đẩy cơ chế bán điện trực tiếp và chuyển đổi năng lượng

VEPG giúp Việt Nam thúc đẩy cơ chế bán điện trực tiếp và chuyển đổi năng lượng

Bộ Công Thương vừa tổ chức họp lần thứ 7 Ban chỉ đạo Nhóm đối tác năng lượng Việt Nam (VEPG). Tại cuộc họp này, Thứ trưởng Đặng Hoàng An đã đề nghị: Năm 2023, bên cạnh các vấn đề cần tập trung như: DPPA (cơ chế bán điện trực tiếp), chuyển đổi năng lượng (công nghệ lưu trữ, công nghệ sản xuất hydrogen xanh, các điều kiện cần thiết để đáp ứng thị trường carbon), VEPG cần hỗ trợ Việt Nam thực hiện tuyên bố JETP (Thỏa thuận đối tác chuyển dịch năng lượng bình đẳng).
Chuyển đổi năng lượng điện trong thập kỷ này sẽ quyết định mục tiêu Net Zero

Chuyển đổi năng lượng điện trong thập kỷ này sẽ quyết định mục tiêu Net Zero

“Điện than tăng đột biến, nhưng năng lượng tái tạo đã mang lại nhiều hy vọng” - Đó là dự báo mới vừa được hãng tư vấn Mỹ Bloomberg NEF cập nhật trong báo cáo mang tên: Power Transition Trends (Xu hướng chuyển đổi năng lượng điện) vừa công bố. Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam: Cơ hội lớn cho nền kinh tế bền vững

Chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam: Cơ hội lớn cho nền kinh tế bền vững

Là một nền kinh tế năng động với tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm liên tục, nhu cầu sử dụng năng lượng, đặc biệt là điện năng tại Việt Nam ngày càng tăng cao. Để đạt các mục tiêu về phát triển kinh tế xanh, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, đặc biệt là các cam kết tại COP26, Chính phủ Việt Nam đã và đang đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi ngành năng lượng.
Liên Hợp Quốc công bố hành động thúc đẩy chuyển đổi năng lượng tái tạo

Liên Hợp Quốc công bố hành động thúc đẩy chuyển đổi năng lượng tái tạo

Phát biểu tại buổi công bố Báo cáo World Meteorological Organisation’s State of the Global Climate 2021 Report (Hiện trạng Khí hậu Toàn cầu 2021 của Tổ chức Khí tượng Thế giới) hôm 18/5/2022, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc (LHQ) Antonio Guterres kêu gọi thế giới sớm “chấm dứt ô nhiễm nhiên liệu hóa thạch và đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng tái tạo”, với 5 hành động thiết thực.
Khởi động ‘Chương trình chuyển đổi năng lượng bền vững Việt Nam - EU’

Khởi động ‘Chương trình chuyển đổi năng lượng bền vững Việt Nam - EU’

Ngày 10/5/2022, tại Hà Nội, Phiên họp lần thứ nhất và Lễ ra mắt Ban chỉ đạo "Chương trình chuyển đổi năng lượng bền vững Việt Nam - EU" (SETP) với sự tham dự của Đại sứ Liên minh châu Âu - Giorgio Aliberti và Thứ trưởng Bộ Công Thương - Đặng Hoàng An đã chính thức khởi động các hoạt động của Chương trình.
1 2 3
Phiên bản di động