RSS Feed for Chuyển đổi năng lượng Thứ bảy 27/04/2024 09:32
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Khởi động ‘Chương trình chuyển đổi năng lượng bền vững Việt Nam - EU’

Khởi động ‘Chương trình chuyển đổi năng lượng bền vững Việt Nam - EU’

Ngày 10/5/2022, tại Hà Nội, Phiên họp lần thứ nhất và Lễ ra mắt Ban chỉ đạo "Chương trình chuyển đổi năng lượng bền vững Việt Nam - EU" (SETP) với sự tham dự của Đại sứ Liên minh châu Âu - Giorgio Aliberti và Thứ trưởng Bộ Công Thương - Đặng Hoàng An đã chính thức khởi động các hoạt động của Chương trình.
Hydrogen - Ứng viên sáng giá cho quá trình chuyển đổi năng lượng sạch

Hydrogen - Ứng viên sáng giá cho quá trình chuyển đổi năng lượng sạch

Khi thế giới chạy đua hướng tới năng lượng sạch, hydro nổi lên như một “ứng viên đầy tiềm năng chiến thắng”. Theo giới phân tích dự báo, thị trường hydro có thể đạt ngưỡng 1 nghìn tỷ USD mỗi năm vào năm 2050.
Điện gió có thể đóng góp trung hòa carbon cho Việt Nam vào năm 2050

Điện gió có thể đóng góp trung hòa carbon cho Việt Nam vào năm 2050

Bài báo đề cập thông tin định lượng hóa phát thải cacbon từ các nguồn điện hiện đang phổ biển trên thế giới, trong đó điện gió phát thải carbon chỉ bằng 1/100 lần điện than, 1/80 lần điện dầu, 1/70 lần điện khí. Đồng thời đề xuất ý tưởng giúp ngành năng lượng giảm cacbon từ các nguồn nhiệt điện từ than, khí, dầu sang nguồn điện gió (trên bờ và ngoài khơi) với mục tiêu giảm cacbon, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu trên toàn cầu.
Những điểm đáng chú ý trong ‘triển vọng chuyển đổi năng lượng’

Những điểm đáng chú ý trong ‘triển vọng chuyển đổi năng lượng’

Hệ thống năng lượng mới sẽ được điện khí hóa, kết nối với nhau hiệu quả và sạch hơn. Sự nổi lên của hệ thống này là sản phẩm của chính sách đổi mới công nghệ với động lực được duy trì nhờ chi phí ngày càng giảm. Ở hầu hết các thị trường, điện mặt trời, hoặc gió hiện đang đại diện cho các nguồn điện mới với chi phí có thể cạnh tranh được với các nguồn nhiệt điện. Công nghệ năng lượng sạch đang trở thành một lĩnh vực chủ yếu mới cho đầu tư, việc làm và một thị trường năng động cho sự hợp tác, cạnh tranh quốc tế.
Thấy gì qua lộ trình toàn cầu về chuyển đổi năng lượng sạch vào năm 2030?

Thấy gì qua lộ trình toàn cầu về chuyển đổi năng lượng sạch vào năm 2030?

Tại Hội nghị biến đổi khí hậu 2021 (COP26) vừa được tổ chức tại Anh, Liên Hợp quốc đã công bố lộ trình toàn cầu về chuyển đổi năng lượng sạch (NLS) vào năm 2030. Mục tiêu nhằm hướng tới phát thải ròng về 0 (Net Zero) vào năm 2050.
Những công nghệ nào có thể hỗ trợ thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng?

Những công nghệ nào có thể hỗ trợ thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng?

Quá trình chuyển đổi năng lượng là con đường hướng tới sự chuyển đổi ngành năng lượng từ nguồn gốc hóa thạch sang hệ thống năng lượng sạch, không carbon để hạn chế sự biến đổi khí hậu. Việc tăng cường sản xuất điện từ nguồn năng lượng tái tạo, cũng như sử dụng các công nghệ thông minh, hiệu quả trong sử dụng, truyền tải và phân phối điện đều là các giải pháp hữu hiệu phục vụ cho mục tiêu này. Hãy cùng chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam xem xét một số công nghệ giúp thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng dưới đây.
Hoa Kỳ cam kết hỗ trợ Việt Nam tiếp tục chuyển đổi sang năng lượng sạch

Hoa Kỳ cam kết hỗ trợ Việt Nam tiếp tục chuyển đổi sang năng lượng sạch

Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Bộ Công thương Việt Nam tổ chức sự kiện tổng kết dự án ‘Năng lượng phát thải thấp Việt Nam (V-LEEP)’ do USAID tài trợ sau 5 năm thực hiện. Thông qua dự án V-LEEP, Bộ Công Thương và USAID đã hợp tác nâng cao năng lực của Việt Nam trong xây dựng các chiến lược năng lượng dài hạn, huy động đầu tư tư nhân cho lĩnh vực năng lượng tái tạo và cải thiện sự tuân thủ đối với các quy định về hiệu quả năng lượng trong công nghiệp.
1 2 3
Phiên bản di động