RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Các nguồn năng lượng | Trang 1 Thứ ba 07/05/2024 12:29
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
nam thach thuc lon cua chuyen nganh dien gio va mot so giai phap tinh the kha thi

Năm thách thức lớn của chuyên ngành điện gió và một số giải pháp tình thế khả thi

Việc sử dụng các nguồn năng lượng xanh, sạch, hay năng lượng tái tạo đang là chủ đề được dư luận quan tâm khi mục tiêu trung hòa cacbon, hay Net zero đang đến gần, nhưng đi sâu vào từng phân khúc của các chuyên ngành, chúng ta sẽ thấy những rào cản lớn đang kìm hãm tốc độ phát triển. Dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật những thách thức lớn mà ngành công nghiệp điện gió đang, sẽ phải đối mặt và một vài giải pháp tình thế để vượt qua.
wb de xuat evn trong dau tu cac nguon nang luong tai tao

WB đề xuất EVN trong đầu tư các nguồn năng lượng tái tạo

Ngày 3/10, tại Hà Nội, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) - Đặng Hoàng An đã tiếp và làm việc với bà Carolyn Turk - Giám đốc Quốc gia WB tại Việt Nam và đoàn công tác của Ngân hàng Thế giới (WB). Hai bên đã trao đổi về việc thúc đẩy mở rộng các hoạt động hợp tác giữa EVN và WB, trong đó có lĩnh vực năng lượng tái tạo.
khoi thong chinh sach phat trien lng de gop phan dam bao an ninh nang luong viet nam

Khơi thông chính sách phát triển LNG để góp phần đảm bảo an ninh năng lượng Việt Nam

Theo giới chuyên gia, khí thiên nhiên hóa lỏng LNG (Liquefied Natural Gas) là một giải pháp quan trọng để đáp ứng nhu cầu năng lượng và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Đặc biệt là trong bối cảnh nhu cầu điện tăng cao như hiện nay và yêu cầu phát triển đồng bộ, hợp lý, đa dạng hoá các nguồn năng lượng theo tinh thần Nghị quyết 55 của Bộ Chính trị.
hai buoc dot pha trong quy hoach dien viii ky 1 chuyen doi nhien lieu hydrocarbon sang hydro

Hai bước ‘đột phá’ trong Quy hoạch điện VIII [kỳ 1]: Chuyển đổi nhiên liệu hydrocarbon sang hydro

Trong Quy hoạch điện VIII có 2 đột phá về kỹ thuật - công nghệ cung cấp điện năng cho nền kinh tế: (i) Về phát triển nguồn điện, chuyển rất mạnh từ sử dụng các nguồn năng lượng/nhiên liệu hóa thạch “hữu hạn” sang sử dụng các nguồn năng lượng/nhiên liệu tái tạo được coi là “sạch”, “xanh” và “vô hạn”; (ii) Về truyền tải điện, định hướng áp dụng mới công nghệ cao áp một chiều (HVDC) sau năm 2030. Dưới đây là trao đổi của nhóm chuyên gia Đại học Điện lực Hà Nội về một số vấn đề có liên quan đến một số “đột phá” của Quy hoạch lần này. Rất mong nhận được sự chia sẻ của bạn đọc.
than da trong chuyen dich nang luong ky 1 hien trang va du bao cung cau than

Than đá trong chuyển dịch năng lượng [kỳ 1]: Hiện trạng và dự báo cung, cầu than

Mặc dù điện từ năng lượng tái tạo đã phát triển nhanh trong những năm gần đây, nhưng nhiệt điện than vẫn là nguồn cung cấp điện ổn định với chi phí phù hợp, đáp ứng nhu cầu của các phụ tải nền. Ngoài ra, than vẫn là loại năng lượng cơ bản và thiết yếu trong sản xuất thép. Cuộc khủng hoảng than đá ở Trung Quốc năm 2021 cho thấy: Các nguồn năng lượng thay thế cần phải được hoạt động tin cậy. Đề cập đến hiện trạng, dự báo cung, cầu về than trong khu vực APEC để từ đó khẳng định vai trò của than trong giai đoạn chuyển dịch năng lượng, TS. Phùng Quốc Huy - Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng châu Á - Thái Bình Dương có chuyên đề viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam. Trân trọng gửi tới bạn đọc.
indonesia muon viet nam chia se kinh nghiem van hanh he thong dien

Indonesia muốn Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm vận hành hệ thống điện

Trong buổi làm việc với ông Ngô Sơn Hải - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) mới đây tại Hà Nội, Tổng công ty Điện lực Indonesia (PLN) đã đề nghị EVN chia sẻ những kinh nghiệm về thu hút đầu tư vào các nguồn năng lượng tái tạo; kinh nghiệm vận hành hệ thống điện an toàn với tỷ trọng năng lượng tái tạo cao, công tác lập kế hoạch vận hành và vận hành thời gian thực.
evn de xuat phat trien nhanh dien gio mat troi va he thong luu tru o mien bac

EVN đề xuất ‘phát triển nhanh’ điện gió, mặt trời và hệ thống lưu trữ ở miền Bắc

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa đề xuất Chính phủ, Bộ Công Thương sớm có cơ chế để phát triển nhanh các nguồn năng lượng tái tạo ở khu vực miền Bắc nhằm tránh nguy cơ thiếu điện trong thời gian sắp tới. Theo đề xuất này, đến năm 2025 đưa vào vận hành thêm khoảng 5.500 MW các nguồn điện năng lượng tái tạo (gồm 4.000 MW điện gió và khoảng 1.500 MW điện mặt trời, kèm theo hệ thống lưu trữ phù hợp để đáp ứng nhu cầu công suất trong các giờ cao điểm).
chinh sach phat trien nang luong gio mat troi quy mo lon va xuat khau dien cua lao

Chính sách phát triển năng lượng gió, mặt trời quy mô lớn và xuất khẩu điện của Lào

Chính sách đa dạng hóa nguồn năng lượng của Chính phủ Lào bằng cách chú trọng hơn vào các nguồn năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện gió, mặt trời, sinh khối và thực hiện chính sách kết nối lưới điện ASEAN để xuất khẩu điện cho các quốc gia: Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Singapore đã và đang trở thành hiện thực.
cap nhat thong tin ve suat dau tu nguon dien gio mat troi tren the gioi

Cập nhật thông tin về suất đầu tư nguồn điện gió, mặt trời trên thế giới

Để có cái nhìn rõ hơn trong việc đầu tư các nguồn năng lượng mới nổi, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật một số thông tin về suất đầu tư liên quan lĩnh vực năng lượng như: Điện gió, mặt trời trên thế giới hiện nay để bạn đọc cùng tham khảo.
viet nam da san xuat duoc amoniac xanh nuoc bien tu nam 2004

Việt Nam đã sản xuất được amoniac ‘xanh nước biển’ từ năm 2004

Tiếng Việt blue và green đều là "xanh" nhưng cần phân biệt hai loại amoniac "xanh nước biển" (blue) và "xanh lá cây" (green). Amoniac xanh nước biển được sản xuất từ khí tự nhiên có thu hồi CO2, còn amoniac xanh lá cây được sản xuất từ các nguồn năng lượng tái tạo. Đạm Phú Mỹ đã lắp đặt hệ thống thu hồi CO2 từ năm 2010.
co che nao de viet nam phat trien pin luu tru dien nang va thuy dien tich nang

Cơ chế nào để Việt Nam phát triển pin lưu trữ điện năng và thủy điện tích năng?

Phát triển mạnh nguồn năng lượng tái tạo cần đi đôi với việc xây dựng hệ thống lưu trữ điện năng, nhằm tích trữ năng lượng dư thừa do các nguồn năng lượng tái tạo không thể điều độ vào các giờ thấp điểm của nhu cầu và phát lên hệ thống ở những giờ cao điểm đang và sẽ ngày càng quan trọng. Tuy nhiên, muốn thực hiện được điều này, cần có các cơ chế linh hoạt, phù hợp để có thể thúc đẩy được việc đầu tư phát triển hệ thống lưu trữ điện năng.
can som co co che phu hop de phat trien nguon dien nang luong tai tao

Cần sớm có cơ chế phù hợp để phát triển nguồn điện năng lượng tái tạo

Với tiềm năng các nguồn năng lượng tái tạo rất dồi dào, trong các năm gần đây Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong khu vực Đông Nam Á trong phát triển nguồn điện từ năng lượng tái tạo (điện mặt trời, điện gió). Tuy nhiên, sau các cơ chế khuyến khích hiệu quả, rất cần có Quy hoạch điện mới và những quy định kèm theo để không làm đứt gãy chuỗi công nghệ - tài chính - dịch vụ để phát triển các nguồn điện sạch và bền vững nói trên. Sự kiện triển lãm và hội nghị doanh nghiệp năng lượng mặt trời, năng lượng gió lần thứ 3 cho thấy những băn khoăn của các nhà đầu tư và cung cấp dịch vụ về vấn đề này.
tt group phat trien nang luong sach va nhung diem nghen can thao go

T&T Group: Phát triển năng lượng sạch và những ‘điểm nghẽn’ cần tháo gỡ

T&T Group là một trong những tập đoàn kinh tế tư nhân hàng đầu của Việt Nam, hoạt động đa ngành, và đang ghi dấu ấn với lĩnh vực phát triển năng lượng. T&T Group đặt mục tiêu trong 10 năm tới, tổng công suất các nguồn năng lượng xanh, sạch đạt từ 12.000 - 15.000 MW, chiếm khoảng 10% tổng công suất nguồn điện lắp đặt của hệ thống điện Việt Nam.
khuyen nghi sua doi lo trinh phat trien luoi dien thong minh tai viet nam

Khuyến nghị sửa đổi lộ trình phát triển lưới điện thông minh tại Việt Nam

Việt Nam cần thực hiện các biện pháp để cải thiện tám chỉ số trong Lộ trình phát triển lưới điện thông minh nhằm đảm bảo tính bền vững của hệ thống điện quốc gia. Tám chỉ số bao gồm: Năng lượng xanh, thị trường năng lượng, giám sát và điều khiển, phân tích dữ liệu, độ tin cậy cung cấp điện, sự hài lòng của khách hàng, an ninh mạng và tích hợp các nguồn năng lượng phân tán.
trungnam group nha dau tu tu nhan tien phong ve nang luong tai tao o viet nam

Trungnam Group - Nhà đầu tư tư nhân tiên phong về năng lượng tái tạo ở Việt Nam

Mặc dù bị tác động bởi đại dịch Covid-19, Tập đoàn Trung Nam đã vượt qua các khó khăn thách thức, hoàn thành 546,2 MW dự án điện gió trước thời hạn theo cơ chế FIT trong năm 2021. Phóng viên Tạp chí Năng lượng Việt Nam có cuộc phỏng vấn với ông Nguyễn Tâm Tiến - Tổng giám đốc Tập đoàn, chia sẻ cùng bạn đọc một vài kinh nghiệm cũng như tâm tư của Trungnam Group khi tiếp tục dẫn đầu các nhà đầu tư tư nhân trong phát triển các nguồn năng lượng tái tạo trong dài hạn ở Việt Nam.
Trang tiếp
Phiên bản di động