RSS Feed for Nhận định - Dự báo Thứ bảy 27/04/2024 13:11
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Điện khí hóa cho các đảo trên thế giới - Một số kinh nghiệm Việt Nam có thể tham khảo

Điện khí hóa cho các đảo trên thế giới - Một số kinh nghiệm Việt Nam có thể tham khảo
Trong kỳ họp bất thường của Quốc hội mới đây, Chính phủ đã trình bày tờ trình về phân bổ vốn đầu tư công để hỗ trợ cho EVN kéo điện lưới quốc gia ra Côn Đảo. Đây không chỉ là chủ đề Việt Nam quan tâm, mà còn là chủ đề chung trên thế giới. Để rộng đường dư luận, Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp, giới thiệu kinh nghiệm sản xuất và điện khí hóa cho các đảo xa trên thế giới mà chúng ta có thể xem xét, học hỏi.
Dự báo về 10 xu hướng năng lượng và môi trường của thế giới năm 2024

Dự báo về 10 xu hướng năng lượng và môi trường của thế giới năm 2024

Kết thúc năm 2023, Nhóm tư vấn năng lượng WoodMac (Vương quốc Anh) đã công bố 10 dự báo xu hướng năng lượng và chính sách môi trường thế giới trong năm 2024. Để có cái nhìn bao quát, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật các nội dung chính trong dự báo này dưới đây để chúng ta cùng tham khảo.
Vai trò đất hiếm trong chuyển đổi năng lượng xanh toàn cầu và tiềm năng của Việt Nam

Vai trò đất hiếm trong chuyển đổi năng lượng xanh toàn cầu và tiềm năng của Việt Nam

Mục tiêu trung hòa carbon, hay Net Zero để ứng phó với biến đổi khí hậu không thể không nói đến một loại nguyên liệu chiến lược: Đất hiếm - nhóm nguyên tố có hàm lượng khá ít ỏi và khó tách ra khỏi vỏ trái đất. Để hiểu thêm về nhóm nguyên tố này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật những thông tin mới nhất liên quan đến đất hiếm để chúng ta tham khảo.
Mười yếu tố định hình ngành điện gió ngoài khơi trên toàn cầu năm 2024

Mười yếu tố định hình ngành điện gió ngoài khơi trên toàn cầu năm 2024

Bất chấp những trở ngại ngắn hạn do lạm phát và lãi suất cao, cùng với các vấn đề về chuỗi cung ứng... điện gió ngoài khơi thế giới vẫn liên tục phát triển sôi động. Những yếu tố dưới đây sẽ định hình ngành điện gió ngoài khơi năm 2024 vừa được Tạp chí Marine Technology Reporter (MTR) của Hoa Kỳ công bố. BBT Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật một số nội dung chính để chúng ta cùng tham khảo.
Phân tích số liệu, đặc điểm và giá dầu mỏ của Nga xuất khẩu sang Trung Quốc

Phân tích số liệu, đặc điểm và giá dầu mỏ của Nga xuất khẩu sang Trung Quốc

Trong thời gian xung đột Nga - Ukraina, Nga đã vượt qua Ả-rập Saudi để trở thành nhà cung cấp dầu mỏ lớn nhất cho Trung Quốc. Tạp chí Năng lượng Việt Nam phân tích số liệu nhập khẩu, đặc điểm trong buôn bán và giá nhập khẩu dầu mỏ của Trung Quốc từ Nga dưới dây để bạn đọc cùng tham khảo.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 65]: Điện hạt nhân vào quỹ đạo phục hồi

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 65]: Điện hạt nhân vào quỹ đạo phục hồi

Như chúng ta đều biết, vào ngày thứ 3 của Hội nghị Các bên tham gia công ước khung Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (lần thứ 28), gọi tắt là COP28 được tổ chức tại Dubai - UAE, các nước ủng hộ điện hạt nhân cùng tuyên bố tăng gấp ba lần công suất điện hạt nhân vào năm 2050.
Mười sự kiện tiêu biểu của ngành năng lượng Việt Nam năm 2023

Mười sự kiện tiêu biểu của ngành năng lượng Việt Nam năm 2023

Dựa trên kết quả nghiên cứu, đánh giá độc lập từ cơ sở dữ liệu của Chính phủ, các bộ, ngành, tổ chức quốc tế; cũng như các tiêu chí bình chọn (tính đột phá, sự khác biệt, nổi bật, mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội và phù hợp với xu thế phát triển) của các phân ngành năng lượng, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã bình chọn 10 sự kiện tiêu biểu, nổi bật trong năm 2023 của ngành năng lượng Việt Nam.
Cập nhật tình hình đầu tư, sản xuất điện trên thế giới và Việt Nam trong năm 2023

Cập nhật tình hình đầu tư, sản xuất điện trên thế giới và Việt Nam trong năm 2023

Năm 2023 đầy sóng gió với ngành năng lượng, nhưng riêng phân khúc điện, không chỉ duy trì ‘dòng chảy’ cho phát triển của nhân loại, mà còn đảm nhận cả nhiệm vụ kép trong chuyển dịch năng lượng. Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp đôi nét về sản lượng điện của các nguồn điện trên thế giới và các khoản đầu tư diễn ra trong năm qua để chúng ta có cái nhìn bao quát hơn.
Giá điện 2 thành phần - Tăng vai trò hỗ trợ của điện than cho năng lượng tái tạo

Giá điện 2 thành phần - Tăng vai trò hỗ trợ của điện than cho năng lượng tái tạo

Bắt đầu từ ngày 1/1/2024 các nhà máy nhiệt điện chạy than của Trung Quốc được trả tiền (kể cả khi không phát điện, nhưng trực máy sẵn sàng). Đó là cải cách quan trọng, đánh giá đúng vai trò của nguồn điện chủ động trong bối cảnh nguồn năng lượng tái tạo ngày càng tăng. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật một số nội dung của chính sách mới này dưới đây để chúng ta cùng tham khảo.
Thủy điện đang định hình địa chính trị và nguồn năng lượng trong khu vực Nam Á

Thủy điện đang định hình địa chính trị và nguồn năng lượng trong khu vực Nam Á

Ấn Độ và Trung Quốc đang đẩy mạnh đầu tư thủy điện vào các nước láng giềng, đặc biệt là Nam Á. Với các dự án mới nổi này cho thấy: Vai trò nguồn nước và tầm quan trọng của thủy điện. Bài viết dưới đây đăng trên Tạp chí Công nghệ Điện tương lai của Anh (FPT) được Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật để chúng ta cùng tham khảo.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 64]: Chuyện lỗ, lãi của điện gió ngoài khơi trên báo Nhật

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 64]: Chuyện lỗ, lãi của điện gió ngoài khơi trên báo Nhật

Mặc dù các mục tiêu về điện gió ngoài khơi trên toàn cầu tiếp tục được điều chỉnh tăng, nhưng môi trường kinh doanh suy thoái đang kìm hãm sự phát triển của chuyên ngành này. Vào ngày 1/11 vừa qua, Công ty Ørsted của Đan Mạch - nhà phát triển điện gió ngoài khơi lớn nhất thế giới đã quyết định hủy bỏ 2 dự án đang được phát triển ở New Jersey, Mỹ và thông báo khoản lỗ lớn.
Vì sao trong xu thế chuyển dịch năng lượng, Trung Quốc vẫn cần đầu tư thêm nguồn điện than mới?

Vì sao trong xu thế chuyển dịch năng lượng, Trung Quốc vẫn cần đầu tư thêm nguồn điện than mới?

Theo các chuyên gia năng lượng: Trung Quốc cam kết “kiểm soát chặt chẽ” sản xuất điện than, nhưng thực tế lại khác. Điều ngược lại đã xảy ra: Công suất điện than mới của quốc gia này tiếp tục tăng kể từ khi năm 2021. Để bạn đọc hiểu thêm lý do, Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật những thông tin mới nhất từ các trang tin nước ngoài về chính sách phát triển điện than của quốc gia này để chúng ta cùng tham khảo.
Chi phí sạc xe điện trên thế giới, Việt Nam và bài toán kinh tế giữa xe điện với xe xăng

Chi phí sạc xe điện trên thế giới, Việt Nam và bài toán kinh tế giữa xe điện với xe xăng

Để trả lời cho các câu hỏi: Các quốc gia nào có chi phí sạc xe điện đắt nhất và các quốc gia nào rẻ nhất? Mức chênh lệch chi phí nhiên liệu di chuyển 100 km giữa xe xăng và xe điện thế nào? Trên mỗi km, chủ xe ở Việt Nam tiết kiệm được bao nhiêu tiền khi chọn xe điện?... Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật một số thông tin dưới đây để bạn đọc cùng tham khảo.
Thế giới sẽ không đạt Net Zero vào năm 2050?

Thế giới sẽ không đạt Net Zero vào năm 2050?

Cơ quan Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ (EIA) vừa ra Báo cáo Triển vọng Năng lượng Quốc tế (năm 2023), với tính toán đến năm 2050. Về phát thải khí nhà kính, Báo cáo không lạc quan như những dự đoán của các tổ chức khác, hay mong muốn của Hội nghị COP28, với nhận định: “Thế giới không đạt Net Zero vào năm 2050”. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng xin giới thiệu tóm tắt nội dung Báo cáo dưới đây để bạn đọc cùng tham khảo.
Giá bán lẻ điện hiện tại trên thế giới đắt, hay rẻ?

Giá bán lẻ điện hiện tại trên thế giới đắt, hay rẻ?

Theo cập nhật mới nhất (tháng 12/2023) trên Giá điện trực tuyến Hoa Kỳ Electricrate (ERC): Trung bình giá điện thế giới đứng ở ngưỡng 14,2 US cent/kWh (khoảng 3.450 VNĐ/kWh) cho hộ gia đình và 12,7 US cent/kWh (3.078 VNĐ/kWh) cho khối doanh nghiệp. Dưới đây, Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp một số thông tin chính trong bản cập nhật này để bạn đọc tham khảo.
Việt Nam và Đan Mạch gặt hái được những gì từ COP28?

Việt Nam và Đan Mạch gặt hái được những gì từ COP28?

COP28 (diễn ra từ ngày 30/11/2023 - 12/12/2023 tại UAE) là thời điểm quan trọng để đánh giá kỹ lưỡng và toàn diện về tình trạng trái đất, từ đó, vạch ra lộ trình xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn. Việt Nam và Đan Mạch sẽ tiếp tục hợp tác để đạt được các mục tiêu khí hậu toàn cầu đầy tham vọng, cũng như đẩy mạnh các chương trình hợp tác hiện tại trong các lĩnh vực khác nhau, hướng tới mục tiêu chuyển đổi xanh và phát triển kinh tế, xã hội bền vững.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động