RSS Feed for Năng lượng nguyên tử Thứ năm 25/04/2024 10:39
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam đạt nhiều kết quả nổi bật năm 2023

Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam đạt nhiều kết quả nổi bật năm 2023
Tại Hà Nội, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (NLNTVN) vừa tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, nhằm tổng kết và đánh giá những kết quả đạt được trong năm, đề ra phương hướng hoạt động năm 2024.
Phó Thủ tướng Liên bang Nga thăm Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam

Phó Thủ tướng Liên bang Nga thăm Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam

Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân cán bộ trẻ ngành năng lượng nguyên tử (lần thứ 7)

Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân cán bộ trẻ ngành năng lượng nguyên tử (lần thứ 7)

Ngày 6 - 7/10/2022, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân (KH & CNHN) cán bộ trẻ ngành năng lượng nguyên tử (NLNT) lần thứ 7. Hội nghị do Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (Vinatom) phối hợp với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Vinatom và Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức, nhằm mục đích trao đổi, thảo luận các kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực KH & CNHN của các cán bộ trẻ kể từ Hội nghị lần thứ 6 (tổ chức năm 2020) cho đến nay và xác định các hướng nghiên cứu khoa học của cán bộ trẻ trong thời gian tới.
Nga đạt mốc quan trọng về nhiên liệu hạt nhân mới

Nga đạt mốc quan trọng về nhiên liệu hạt nhân mới

Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Nga (Rosatom) thông báo bắt đầu chu trình chiếu xạ thứ tư cụm nhiên liệu với thanh nhiên liệu dạng VVER trong lò phản ứng nghiên cứu MIR, tại Viện nghiên cứu Lò phản ứng nguyên tử (RIAR) ở Dimitrovgrad, vùng Ulyanovsk.
Bộ Công Thương đã tham mưu Chính phủ: ‘Cần thiết phải phát triển điện hạt nhân’

Bộ Công Thương đã tham mưu Chính phủ: ‘Cần thiết phải phát triển điện hạt nhân’

Tại COP 26 vừa qua, các quốc gia cam kết về việc phát triển năng lượng sạch (điện mặt trời, điện gió). Tuy nhiên, để khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng tái tạo này nhất thiết phải có một nguồn điện nền ổn định. Trong bối cảnh Việt Nam đã hết dư địa để phát triển điện nền (nhiệt điện than và thuỷ điện), Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng: Phát triển điện hạt nhân là xu hướng tất yếu.
Ủy ban Kinh tế Quốc hội đề nghị giữ lại mặt bằng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận

Ủy ban Kinh tế Quốc hội đề nghị giữ lại mặt bằng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận

Ủy ban Kinh tế của Quốc hội vừa gửi Quốc hội Báo cáo giám sát việc thực hiện Nghị quyết số 31/2016/QH14 của Quốc hội về việc dừng thực hiện chủ trương đầu tư Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận giai đoạn 2016 - 2021. Theo đó, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị Chính phủ xem xét tạm giữ Quy hoạch đối với các vị trí dự kiến xây dựng Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2.
Hội nghị Điều phối viên quốc gia RCA lần thứ 44

Hội nghị Điều phối viên quốc gia RCA lần thứ 44

Từ ngày 19 - 21/4/2022 tại Hà Nội, Hội nghị Điều phối viên quốc gia lần thứ 44 - Hiệp định hợp tác vùng châu Á - Thái Bình Dương về Nghiên cứu, phát triển và đào tạo khoa học và công nghệ hạt nhân (Hiệp định RCA) đã được tổ chức theo hình thức kết hợp giữa trực tuyến và trực tiếp.
Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân lần thứ 14

Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân lần thứ 14

Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân (VINANST), được tổ chức hai năm một lần, là sự kiện quan trọng trong hoạt động nghiên cứu, triển khai và ứng dụng của ngành năng lượng nguyên tử Việt Nam. Hội nghị là nơi gặp gỡ và trao đổi các kết quả nghiên cứu, ứng dụng mới trong lĩnh vực khoa học và công nghê hạt nhân của các nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành cả ở trong và ngoài nước. Đặc biệt, Hội nghị là cơ hội để các nghiên cứu viên trẻ trong nước có cơ hội giao lưu và trao đổi trau dồi thêm kiến thức chuyên môn cũng như các kỹ năng thực tế khác.
Việt Nam và Liên bang Nga sẽ trao đổi về chương trình hạt nhân quốc gia

Việt Nam và Liên bang Nga sẽ trao đổi về chương trình hạt nhân quốc gia

Tại buổi làm việc với Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (Vinatom) mới đây, ông Gennady Stepanovich Bezdetko - Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền của Liên bang Nga tại Việt Nam đã nhấn mạnh đến ý nghĩa của dự án Trung tâm Nghiên cứu khoa học công nghệ hạt nhân (CNST) và cho rằng: Nếu Việt Nam quyết định quay trở lại chương trình hạt nhân quốc gia thì dự án CNST sẽ là điểm khởi đầu trong quá trình phát triển của chương trình này. Đây cũng là dự án được Nga hỗ trợ ở mức cao nhất. Do đó, trong cuộc gặp giữa Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc và Tổng thống Nga Vladimir Putin dự kiến ​​vào tháng 11/2021 tới, vấn đề này chắc chắn sẽ được trao đổi.
Cộng đồng hạt nhân trên toàn cầu kêu gọi COP26 ủng hộ điện hạt nhân

Cộng đồng hạt nhân trên toàn cầu kêu gọi COP26 ủng hộ điện hạt nhân

Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm 2021 (COP26) - Hội nghị về biến đổi khí hậu lần thứ 26 của Liên hợp quốc, dự kiến sẽ diễn ra tại thành phố Glasgow (từ ngày 1 - 12/11/2021). Dù hội nghị chưa diễn ra, nhưng không khí đã nóng lên khi trước thềm hội nghị - với trên 100 tổ chức hiệp hội hạt nhân trên toàn cầu kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới “nghe theo khoa học” và nhấn mạnh rằng: Để đáp ứng mục tiêu không phát thải nhà kính toàn cầu vào năm 2050 thì sản lượng năng lượng hạt nhân ít nhất phải tăng gấp đôi.
Sản xuất hydro các-bon thấp trên quy mô toàn cầu sẽ cần tới điện hạt nhân

Sản xuất hydro các-bon thấp trên quy mô toàn cầu sẽ cần tới điện hạt nhân

Theo một Báo cáo về sản xuất hydrogen do Văn phòng Đánh giá Khoa học và Công nghệ của Quốc hội Pháp (OPECST) công bố, năng lượng hạt nhân và thủy điện đều có lợi thế kép khi có thể kiểm soát được lượng chất thải các-bon. Cũng theo Báo cáo, sản xuất hydro các-bon thấp trên quy mô toàn cầu sẽ cần huy động tới 400 GW điện hạt nhân.
Việt Nam - Ấn Độ: Hợp tác sử dụng NLNT vì mục đích hòa bình đi vào chiều sâu

Việt Nam - Ấn Độ: Hợp tác sử dụng NLNT vì mục đích hòa bình đi vào chiều sâu

Được sự đồng ý của Lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM), TS. Trần Chí Thành và ông Shri Ranajit Kumar, Trưởng Ban Kiểm soát và Kế hoạch hạt nhân, Bộ Năng lượng nguyên tử Ấn Độ đã đồng chủ trì Kỳ họp trực tuyến của Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam - Ấn Độ lần thứ 2 về hợp tác sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình.
Phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử

Phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (nhiệm vụ lập Quy hoạch).
FECON được phép nghiên cứu dự án điện gió ngoài khơi biển Vũng Tàu

FECON được phép nghiên cứu dự án điện gió ngoài khơi biển Vũng Tàu

UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu vừa đồng ý chủ trương cho phép Công ty Cổ phần Năng lượng FECON thực hiện nghiên cứu lập hồ sơ đề xuất bổ sung Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia đối với dự án nhà máy điện gió ngoài khơi biển Vũng Tàu.
Thúc đẩy dự án Trung tâm Nghiên cứu khoa học và công nghệ hạt nhân

Thúc đẩy dự án Trung tâm Nghiên cứu khoa học và công nghệ hạt nhân

Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2020 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2021, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) đã đưa ra chủ đề phấn đấu của năm 2021 là: “Nỗ lực thúc đẩy Dự án Trung tâm Nghiên cứu khoa học và công nghệ hạt nhân - Vì tương lai của ngành năng lượng nguyên tử”. Lò nghiên cứu mới trong dự án Trung tâm RCNEST là tương lai của ngành năng lượng nguyên tử Việt Nam trong 50 - 70 năm tiếp theo, và năm 2021 sẽ là năm tiếp nối năm 2020, VINATOM quyết tâm thực hiện đẩy mạnh nhiệm vụ nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực, cán bộ đầu đàn cho triển khai xây dựng và khai thác lò nghiên cứu mới.
GS, TSKH. Trần Hữu Phát: Một nhà khoa học tài ba

GS, TSKH. Trần Hữu Phát: Một nhà khoa học tài ba

GS, TSKH. Trần Hữu Phát sinh ngày 5/1/1941, tại Hà Nội. Khi học phổ thông, Ông luôn “nhảy cóc lớp”, nên vào năm 1956, khi mới 15 tuổi Ông đã thi đỗ vào ngành toán Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Theo quyết định ban đầu, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội thực hiện đào tạo trong 4 năm, nhưng khi học gần hết năm thứ ba thì Bộ Giáo dục quyết định cho khóa của ông Trần Hữu Phát tốt nghiệp đại học trong vòng 3 năm vì tình trạng thiếu trầm trọng giáo viên ở các trường phổ thông trung học vừa được thành lập tại nhiều tỉnh và thành phố trên miền Bắc. Như vậy, ông Trần Hữu Phát đã tốt nghiệp chuyên ngành toán, Trường Đại học Tổng hợp năm 1959, khi ông mới 18 tuổi.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động