RSS Feed for thách thức Chủ nhật 28/04/2024 15:54
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Hội thảo khoa học "Vốn cho các dự án điện và những vấn đề cấp bách"

Hội thảo khoa học "Vốn cho các dự án điện và những vấn đề cấp bách"

Ngày 13/12/2013, tại Hà Nội, Tòa soạn Năng lượng Việt Nam đã tổ chức hội thảo khoa học về "Vốn đầu tư cho các dự án điện của đất nước và những vấn đề cấp bách". Nội dung hội thảo được truyền và giải đáp trực tuyến trên NangluongVietnam.vn
PTSC: Nhà máy nhiệt điện Long Phú 1 và những thách thức trong huy động vốn đầu tư

PTSC: Nhà máy nhiệt điện Long Phú 1 và những thách thức trong huy động vốn đầu tư

Với mục tiêu trao đổi về thực tế của hoạt động huy động vốn bằng hình thức hỗ trợ Tín dụng xuất khẩu (ECA) đối với các Dự án điện tại Việt Nam hiện nay cũng như đánh giá khó khăn, thách thức sẽ phát sinh trong giai đoạn triển khai thực hiện Dự án nhà máy điện, chúng tôi xin trình bày chi tiết nội dung “Các khó khăn và thách thức với việc huy động vốn nước ngoài theo hình thức tín dụng hỗ trợ xuất khẩu (ECA) đối với Dự án Nhà máy nhiệt điện Long Phú 1”.
Ưu tiên chuẩn bị cơ sở hạ tầng điện hạt nhân Việt Nam

Ưu tiên chuẩn bị cơ sở hạ tầng điện hạt nhân Việt Nam

Theo Quy hoạch năng lượng quốc gia đã được phê duyệt, nhà máy điện hạt nhân đầu tiên sẽ được đưa vào vận hành năm 2020 và đến năm 2030, tổng công suất điện hạt nhân của Việt Nam sẽ đạt khoảng 10.700 MW, chiếm khoảng 7% tổng công suất điện và đóng góp khoảng 10% vào tổng sản lượng điện quốc gia. Hiện, Việt Nam đã ký hiệp định liên chính phủ với Liên bang Nga và Nhật Bản về hợp tác xây dựng Nhà máy điện hạt nhân số 1 và số 2 tại Ninh Thuận.
Việt Nam cần tăng cường chính sách khuyến khích phát triển điện gió

Việt Nam cần tăng cường chính sách khuyến khích phát triển điện gió

Việt Nam có thế mạnh về điện gió, để nguồn năng lượng này được sử dụng phổ biến trong sinh hoạt cũng như sản xuất, Việt Nam cần có chính sách khuyến khích nguồn năng lượng tái tạo nói chung và năng lượng gió nói riêng. Đây là một trong những ý kiến được đưa ra tại Hội thảo “Phát triển năng lượng điện gió tại các nền kinh tế APEC” do Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) tổ chức sáng ngày 25/11, tại Hà Nội.
Gánh nặng lịch sử của chính quyền Putin về chính sách năng lượng

Gánh nặng lịch sử của chính quyền Putin về chính sách năng lượng

Kremlin đã thiết kế hệ thống an ninh năng lượng như một nhân tố có tầm quan trọng hàng đầu đối với an ninh quốc gia, đặc biệt là kể từ khi có những thay đổi gần đây trong khuynh hướng quốc tế và nội địa khiến người ta nghi vấn về sức mạnh tiếp theo của ngành năng lượng nước này. Lĩnh vực năng lượng đã trải qua nhiều thăng trầm trong suốt quá trình lịch sử của Nga. Điều khiển các chu kỳ biến thiên này được đặt vào trung tâm của chính sách đối nội và đối ngoại của Nga từ thời Sa Hoàng. Gánh nặng lịch sử đó giờ đây đang đè lên vai chế độ của Tổng thống Vladimir Putin...
Ngành Than trước khó khăn, thách thức lớn

Ngành Than trước khó khăn, thách thức lớn

Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản (Vinacomin) là một trong ba tập đoàn kinh tế mạnh cùng với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và Tập đoàn Điện lực Việt Nam có nhiệm vụ đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, nhưng đến nay với nhiều lý do khác nhau, ngành than đang đứng trước những thách thức to lớn, khó vượt qua được để tiếp tục giữ vững vị thế của mình.
Alstom và Intel hợp tác phát triển lưới điện thông minh

Alstom và Intel hợp tác phát triển lưới điện thông minh

Alstom Grid và Intel đã ký một thỏa thuận ở phạm vi toàn cầu về phối hợp kiến thức chuyên môn và hợp tác phát triển các giải pháp và công nghệ dành cho các lưới điện thông minh và thành phố thông minh. Trọng tâm của bản thỏa thuận sẽ tập trung vào các lĩnh vực trí tuệ nhúng và bảo mật hệ thống Công nghệ Thông tin (CNTT), nhằm hỗ trợ việc triển khai nhanh chóng các kiến trúc mới dành cho các lưới điện tương lai. Thỏa thuận này là kết quả của hoạt động hợp tác chặt chẽ trong suốt 3 năm qua trong rất nhiều dự án.
Đầu tư điện tái tạo: Vượt thách thức bằng thể chế

Đầu tư điện tái tạo: Vượt thách thức bằng thể chế

Hình thức hợp tác công - tư phải được “thể chế hoá” thành luật chặt chẽ, tạo pháp lý để đảm bảo tính minh bạch, công bằng trong đầu tư. Với tiềm năng hiện có cộng với luật đầu tư hợp lý, điện tái tạo Việt Nam không lo sẽ “phí hoài, phí mãi”.
ADB cảnh báo về những thách thức an ninh năng lượng châu Á

ADB cảnh báo về những thách thức an ninh năng lượng châu Á

Báo cáo "Triển vọng Phát triển châu Á 2013" của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã dành một chương đặc biệt để đề cập đến những thách thức về năng lượng của châu Á, nhấn mạnh tình trạng tiến thoái lưỡng nan mà khu vực này đang vấp phải khi phải đáp ứng nhu cầu năng lượng của hàng tỉ người dân trong khi vẫn phải đảm bảo kìm hãm cơn khát năng lượng.
PVN: Mở rộng thăm dò, khai thác vùng chồng lấn và ngoài nước

PVN: Mở rộng thăm dò, khai thác vùng chồng lấn và ngoài nước

Năm 2013, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đặt chỉ tiêu gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 35 - 40 triệu tấn quy dầu; sản lượng khai thác dầu khí Chính phủ giao 25,2 triệu tấn quy dầu… đây là một thách thức lớn. Tuy nhiên, với việc hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu sản xuất, kinh doanh năm 2011 - 2012 được coi là tiền đề để thực hiện thành công kế hoạch thăm dò, khai thác năm 2013 và giai đoạn 2011 - 2015.
Hợp tác chiến lược, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia

Hợp tác chiến lược, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia

Trong ngành năng lượng Việt Nam có ba tập đoàn lớn là: Dầu khí Việt Nam (PVN), Điện lực Việt Nam (EVN), Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) giữ vai trò chủ chốt, vừa là động lực cung cấp đủ năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, đáng lẽ từ lâu đã được liên kết với nhau chặt chẽ, trước tiên là tổ chức xây dựng chiến lược, quy hoạch dài hạn giữa ba phân ngành (điện, than, dầu - khí), tiếp đến là cung cấp nhiên liệu, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng dùng chung (các trung tâm nhiệt điện, cảng than), trao đổi kinh nghiệm quản lý dự án, vận hành các nhà máy...
Ngành Dầu khí đang gặp nhiều khó khăn, thách thức

Ngành Dầu khí đang gặp nhiều khó khăn, thách thức

Với mục tiêu đạt 25,2 triệu tấn dầu khí khai thác quy đổi, đảm bảo gia tăng trữ lượng 30-40 triệu tấn quy dầu trong năm 2013, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Sản lượng khai thác dầu khí tại mỏ lớn nhất bị sụt giảm, các mỏ mới phát triển chưa cho hiệu quả cao, trong khi các dự án đầu tư tìm kiếm dầu khí ở nước ngoài cũng không hề thuận lợi.
Làm thế nào để thế giới đảm bảo nguồn cung năng lượng?

Làm thế nào để thế giới đảm bảo nguồn cung năng lượng?

Điện hạt nhân (ĐHN) là thiết yếu đối với phát triển bền vững cho xã hội trên toàn thế giới và cần được mở rộng với mức an toàn cao nhất để đảm bảo năng lượng đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và giảm thiểu sự ấm lên toàn cầu. Xu hướng toàn cầu về ĐHN tiếp tục tăng sau tai nạn Fukushima. Nhật Bản mong muốn chia sẻ tất cả các bài học kinh nghiệm từ tai nạn Fukushima với cộng đồng quốc tế và tiếp tục hợp tác quốc tế tích cực cho việc mở rộng chương trình ĐHN trên toàn thế giới bằng cách cung cấp hỗ trợ cho phát triển cơ sở hạ tầng bao gồm cả phát triển nguồn nhân lực và cung cấp công nghệ hạt nhân tiên tiến và an toàn nhất.
Sắc xuân năng lượng Việt Nam

Sắc xuân năng lượng Việt Nam

Năm 2012 đi qua với bao thăng trầm của nền kinh tế: Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với những thách thức từ cuộc khủng hoảng, suy thoái kinh tế toàn cầu. Nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành năng lượng nói riêng đã gặp rất nhiều khó khăn, thách thức lớn. Trong bối cảnh chống chất khó khăn nhưng các phân ngành năng lượng của chúng ta đã đạt được những thành tựu ấn tượng: gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 48 triệu tấn quy đổi, tổng sản lượng khai thác quy dầu đạt 26 triệu tấn; sản xuất trên 44 triệu tấn than nguyên khai, lượng than tiêu thụ đạt trên 39 triệu tấn; công suất lắp đặt của hệ thống điện quốc gia đạt 26.300 MW, sản lượng điện đạt gần 118 tỷ kWh... Trong niềm vui chung của các tập đoàn năng lượng, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) tự hào vì đã góp phần sức lực, trí tuệ của mình để cùng hun đúc, tô thắm thêm sắc xuân Năng lượng Việt Nam.
Lọc dầu Dung Quất: Mục tiêu lợi nhuận 2.100 tỷ đồng là thách thức lớn

Lọc dầu Dung Quất: Mục tiêu lợi nhuận 2.100 tỷ đồng là thách thức lớn

Ông Nguyễn Hoài Giang, Chủ tịch Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Lọc hóa Dầu Bình Sơn (BSR) cho biết, mục tiêu lợi nhuận 2.100 tỷ đồng là thách thức lớn với BSR - đơn vị được PVN giao nhiệm vụ tiếp nhận, quản lý, vận hành sản xuất kinh doanh Nhà máy Lọc dầu Dung Quất.
|< < 1 2 3 4 > >|
Phiên bản di động