RSS Feed for Quy hoạch điện VII Thứ sáu 26/04/2024 19:19
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Những điều còn trăn trở khi thực hiện Quy hoạch điện VIII

Những điều còn trăn trở khi thực hiện Quy hoạch điện VIII

Quy hoạch điện VIII đã được Bộ Công Thương trình Thủ tướng Chính phủ để sớm phê duyệt. Với nhiều điểm tiến bộ nổi bật so với các quy hoạch điện trước đây, Quy hoạch lần này được kỳ vọng sẽ tạo tiền đề xây dựng một hệ thống năng lượng ‘xanh hơn’, ‘sạch hơn’ theo định hướng của Đảng và Chính phủ. Tuy nhiên, vẫn còn một số điểm băn khoăn về tính khả thi khi triển khai thực hiện Quy hoạch. Chuyên gia của Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin được chia sẻ một vài nhìn nhận cùng bạn đọc ở dưới đây.
Tình hình thực hiện các dự án điện trong Quy hoạch điện VII (điều chỉnh)

Tình hình thực hiện các dự án điện trong Quy hoạch điện VII (điều chỉnh) 2

Bộ Công Thương vừa có Báo cáo số: 58/BC-BTC, ngày 4 tháng 6 năm 2019, về tình hình thực hiện các dự án điện trong Quy hoạch điện VII (điều chỉnh). Tạp chí Năng lượng Việt Nam đăng tải nguyên văn nội dung báo cáo của Bộ Công Thương dưới đây để bạn đọc có cái nhìn tổng thể.
Ý kiến của Bộ Xây dựng về dự án nhiệt điện Ô Môn 3 và 4

Ý kiến của Bộ Xây dựng về dự án nhiệt điện Ô Môn 3 và 4

Bộ Xây dựng vừa có ý kiến về Hồ sơ Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Nhà máy nhiệt điện Ô Môn 3 và Ô Môn 4. Trước đó, Bộ Xây dựng nhận được Văn bản của Bộ Công Thương đề nghị góp ý cho 2 dự án này.
Vì sao Việt Nam cần quy hoạch năng lượng tổng thể?

Vì sao Việt Nam cần quy hoạch năng lượng tổng thể?

Theo các chuyên gia của Tạp chí Năng lượng Việt Nam, đã đến lúc chúng ta cần phải thực hiện quy hoạch năng lượng tổng thể quốc gia để làm cơ sở khoa học, pháp lý cho các quy hoạch phân ngành, đảm bảo tính đồng bộ, hài hòa và theo tinh thần đổi mới, đột phá, tuân thủ Luật Điện lực, Luật Quy hoạch... Bởi các quy hoạch phát triển điện lực quốc gia và những quy hoạch phân ngành năng lượng khác như: Quy hoạch than, Quy hoạch dầu khí, Quy hoạch năng lượng tái tạo đã thể hiện nhiều bất cập, từ phương pháp, nội dung, đến các thủ tục xây dựng, thẩm định và triển khai thực hiện.
Bất cập của Quy hoạch điện lực quốc gia và kiến nghị khắc phục

Bất cập của Quy hoạch điện lực quốc gia và kiến nghị khắc phục

Các quy hoạch phát triển điện lực quốc gia và những quy hoạch phân ngành năng lượng khác (Than, Dầu - khí, Năng lượng tái tạo), thời gian qua là những cơ sở pháp lý cho xây dựng kế hoạch phát triển các công trình năng lượng, tạo nên những cơ sở vật chất phục vụ phát triển đất nước; đồng thời xây dựng, hoàn thiện dần các bộ tư liệu, số liệu phục vụ tính toán quy hoạch và quản lý nhà nước về năng lượng. Tuy nhiên, cả một thời gian dài đã thể hiện nhiều bất cập, từ phương pháp, nội dung, đến các thủ tục xây dựng, thẩm định và triển khai thực hiện... Theo các chuyên gia của Tạp chí Năng lượng Việt Nam, đã đến lúc cần phải thực hiện quy hoạch năng lượng tổng thể quốc gia để làm cơ sở khoa học, pháp lý cho các quy hoạch phân ngành, đảm bảo tính đồng bộ, hài hòa và theo tinh thần đổi mới, đột phá, tuân thủ Luật Điện lực, Luật Quy hoạch.
Quản lý nhu cầu điện: Thực tiễn Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế

Quản lý nhu cầu điện: Thực tiễn Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế

Chương trình quản lý nhu cầu điện (DSM) được triển khai từ nhiều năm nay đã mang lại một số kết quả đối với sự phát triển của ngành điện nước ta. Để tăng cường hơn nữa tính hiệu quả của chương trình này, mới đây Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt "Chương trình quốc gia về DSM" với mục tiêu là cắt giảm công suất phụ tải đỉnh (khoảng 2.000MW) và tăng thêm hệ số phụ tải (3-4%) của hệ thống điện (HTĐ) toàn quốc vào năm 2030, góp phần giảm kinh phí đầu tư phát triển nguồn, lưới điện. Trên thế giới, tại một số nước như Mỹ, Canada, Balan, Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Mexico, Thái Lan… DSM đã được đặc biệt chú trọng và khuyến khích nên đã thu được những thành tựu rất đáng khích lệ.
EVN và JCOAL chia sẻ kinh nghiệm phát triển nhiệt điện than

EVN và JCOAL chia sẻ kinh nghiệm phát triển nhiệt điện than

Trong các ngày 19-20/3/2018, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Trung tâm Năng lượng than Nhật Bản (JCOAL) đồng tổ chức diễn đàn thảo luận về phát triển nhiệt điện than với công nghệ hiệu suất cao, thân thiện môi trường theo chương trình nghị sự của Tổ công tác về Năng lượng than Nhật Bản - Việt Nam.
Giải pháp nào cho môi trường nhiệt điện than Việt Nam?

Giải pháp nào cho môi trường nhiệt điện than Việt Nam?

Để đảm bảo việc phát triển nhiệt điện than gắn với phát triển bền vững, đã đến lúc chúng ta cần sửa đổi một số Nghị định theo hướng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất xi măng, gạch không nung và nhiều cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng dễ dàng tiếp cận và xử lý, tái chế tro, xỉ của nhà máy nhiệt điện than. Mặt khác, cần sớm ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với tro xỉ làm vật liệu xây dựng, vật liệu san nền. Đặc biệt là việc sửa đổi QCVN phù hợp với thực tế hoạt động của các nhà máy và đảm bảo lộ trình áp dụng Quy chuẩn phù hợp với các nhà máy nhiệt điện than, vv...
Môi trường nhiệt điện than: Hiện trạng và giải pháp [Kỳ 2]

Môi trường nhiệt điện than: Hiện trạng và giải pháp [Kỳ 2]

Để đảm bảo việc phát triển nhiệt điện than gắn với phát triển bền vững, ngoài sự vào cuộc của các nhà máy, Nhà nước cần có những cơ chế, chính sách phù hợp nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để các nhà máy nhiệt điện than có thể chủ động xử lý các vấn đề môi trường...
Môi trường nhiệt điện than: Hiện trạng và giải pháp [Kỳ 1]

Môi trường nhiệt điện than: Hiện trạng và giải pháp [Kỳ 1]

Để đảm bảo an ninh năng lượng, đáp ứng nhu cầu cấp điện ổn định phục vụ sản xuất và tiêu dùng thì việc phát triển nhiệt điện than (NĐT) cần được quan tâm đúng mức. Tuy nhiên, cũng như nhiều ngành công nghiệp khác, phát triển nhiệt điện than luôn kèm với những thách thức về bảo vệ môi trường - chủ yếu do khí thải và tro, xỉ của nhà máy nhiệt điện than…
EVN hỗ trợ Sóc Trăng xóa tình trạng "câu đuôi điện"

EVN hỗ trợ Sóc Trăng xóa tình trạng "câu đuôi điện"

Tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng tại Hà Nội mới đây, Chủ tịch Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) ông Dương Quang Thành cam kết hỗ trợ tỉnh Sóc Trăng xóa tình trạng câu đuôi điện ở khu vực nông thôn vào năm 2020.
Một sự nhầm lẫn đáng tiếc về Quy hoạch điện VII

Một sự nhầm lẫn đáng tiếc về Quy hoạch điện VII

Trước Tết Nguyên Đán vừa qua, Tạp chí Năng lượng Việt Nam nhận được nội dung cuốn sách điện tử của ông Nguyễn Đức Thắng với nhan đề "Những vấn đề phát triển của Việt Nam trong một xã hội sinh thái", với 14 bài về nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội Việt Nam hiện nay. Chúng tôi rất khâm phục tác giả đã bỏ nhiều công sức để nghiên cứu, tìm hiểu về nhiều chuyên ngành. Tuy nhiên, do không có nhiều thời gian và không am hiểu được hết các chuyên đề tác giả nêu ra, mà chỉ đọc bài số 9: "Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020, có xét triển vọng đến năm 2030 là quy hoạch hủy diệt sức khỏe và môi trường sinh thái, đổi lấy kinh tế không hiệu quả". Qua nghiên cứu những vấn đề tác giả nêu, chúng tôi xin lầm rõ một số vấn đề như sau.
Quy hoạch điện VII: Kẻ hủy diệt sức khỏe và môi trường?

Quy hoạch điện VII: Kẻ hủy diệt sức khỏe và môi trường? 2

Tạp chí Năng lượng Việt Nam vừa nhận được nội dung cuốn sách điện tử của ông Nguyễn Đức Thắng với nhan đề "Những vấn đề phát triển của Việt Nam trong một xã hội sinh thái", với 14 bài về nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội Việt Nam hiện nay. Chúng tôi rất khâm phục tác giả đã bỏ nhiều công sức để nghiên cứu, tìm hiểu về nhiều chuyên ngành. Tuy nhiên, do không có nhiều thời gian và không am hiểu được hết các chuyên đề tác giả nêu ra, mà chỉ đọc bài số 9: "Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020, có xét triển vọng đến năm 2030 là quy hoạch hủy diệt sức khỏe và môi trường sinh thái, đổi lấy kinh tế không hiệu quả". Qua nghiên cứu những vấn đề tác giả nêu, chúng tôi xin trao đổi như sau.
Đấu thầu các dự án điện mặt trời: Kinh nghiệm của Nam Phi

Đấu thầu các dự án điện mặt trời: Kinh nghiệm của Nam Phi

Ngày 28/11, tại Hà Nội, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức hội thảo "Chia sẻ kinh nghiệm, bài học về đấu thầu các dự án điện mặt trời của Nam Phi".
Hậu Giang sốt ruột với dự án BOT Nhiệt điện sông Hậu 2

Hậu Giang sốt ruột với dự án BOT Nhiệt điện sông Hậu 2

UBND tỉnh Hậu Giang vừa có ý kiến với Tập đoàn Toyo Ink Group Berhad (Malaysia) về việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án BOT Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 2. Theo đó, UBND tỉnh Hậu Giang đề nghị Toyo Ink Group Berhad tiếp tục phối hợp với Bộ Công Thương đẩy nhanh tiến độ thực hiện đàm phán và ký kết hợp đồng BOT theo kết luận chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Trong trường hợp trong chưa ký kết hợp đồng BOT, đề nghị chuyển tạm ứng trước kinh phí bồi thường, giải phóng mặt bằng để tỉnh triển khai thực hiện.
|< < 1 2 3 4 > >|
Phiên bản di động