RSS Feed for nguồn lưới Thứ sáu 19/04/2024 03:15
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Bước đột phá về tổ chức của ngành Năng lượng Việt Nam

Bước đột phá về tổ chức của ngành Năng lượng Việt Nam

Ngành năng lượng vốn có tính hệ thống rất cao, nhưng cả quá trình phát triển vừa qua, chúng ta chưa chú ý đầy đủ đặc điểm này, các phân ngành: điện, than, dầu-khí, điện hạt nhân, năng lượng tái tạo... được xây dựng chiến lược, quy hoạch khá biệt lập, thiếu thống nhất. Do vậy, việc quyết định thành lập Tổng cục Năng lượng được bình luận là một giải pháp quan trọng nhằm khắc phục "lỗi hệ thống" của ngành năng lượng quốc gia.
Chính phủ chỉ đạo nhiều nội dung đảm bảo cung cấp điện

Chính phủ chỉ đạo nhiều nội dung đảm bảo cung cấp điện

Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo ý kiến kết luận của Phó thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải tại cuộc họp Ban chỉ đạo Nhà nước Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia.
Thị trường năng lượng Việt Nam: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 2)

Thị trường năng lượng Việt Nam: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 2)

Trong thời gian tới, dưới sự điều hành của Chính phủ, Bộ Công Thương sẽ chỉ đạo triển khai các chính sách năng lượng cụ thể gồm: phát triển mô hình ngành công nghiệp khí và cơ chế giá bán khí theo thị trường; xây dựng lộ trình cổ phần hóa các công ty sản xuất than, tiến tới hình thành thị trường than; phát triển nguồn và lưới điện đảm bảo thị trường điện cạnh tranh theo đúng lộ trình. Cùng đó, năng lượng mới và tái tạo, năng lượng sinh học, điện hạt nhân cũng được ưu tiên phát triển.
Ý kiến của Chính phủ về "vốn cho các dự án điện"

Ý kiến của Chính phủ về "vốn cho các dự án điện"

Văn phòng Chính phủ vừa có Văn bản số: 1311/VPCP-KTN, ngày 28/2/2014 tuyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải về việc "Vốn đầu tư cho các dự án điện của đất nước và những vấn đề cấp bách" theo kiến nghị của Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (Văn bản số 11/VBKN-VEA ngày 17/2/2013) gửi Thủ tướng Chính phủ và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước. Trong đó nêu một số phân tích, đánh giá và kiến nghị về vốn đầu tư, cũng như chính sách đối với các dự án điện.
Kiến nghị “Vốn cho các dự án điện và những vấn đề cấp bách”

Kiến nghị “Vốn cho các dự án điện và những vấn đề cấp bách”

Để cụ thể hóa các vấn đề được nêu ra tại Hội thảo Khoa học “Vốn cho các dự án điện và những vấn đề cấp bách” do Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) tổ chức (tháng 12/2013). Sau khi cùng các chuyên gia, nhà khoa học trong Hội đồng Khoa học Năng lượng - VEA họp bàn, xem xét, phân tích, cân nhắc các ý kiến, ngày 17/2, VEA đã hoàn thành văn bản số 11/VBKN-VEA, về việc "Vốn đầu tư cho các dự án điện của đất nước và những vấn đề cấp bách" gửi tới Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội để có các giải pháp hữu hiệu, giúp các dự án điện nói chung có thể tiếp cận được nguồn vốn, góp phần đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đáp ứng đủ nhu cầu năng lượng cho nền kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân. Tòa soạn Năng lượng Việt Nam/ Nangluongvietnam.vn trân trọng đăng tải nguyên văn nội dung bản kiến nghị tới độc giả:
Vượt qua rào cản, EVN tạo dựng bước đột phá chiến lược mới

Vượt qua rào cản, EVN tạo dựng bước đột phá chiến lược mới

LTS: Năm 2013, ngoài những khó khăn của nền kinh tế mà các doanh nghiệp ngành năng lượng gặp phải, thì với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), những khó khăn càng thêm chồng chất khi là đơn vị đặc thù, đầu tư phát triển hạ tầng điện lực luôn đòi hỏi nguồn vốn rất lớn, lại đang trên lộ trình thực hiện thị trường điện cạnh tranh. Tuy nhiên, bằng tư duy, sự nỗ lực và tận tâm, EVN đã vượt qua những thách thức để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước giao cho là: Đầu tư xây dựng hệ thống nguồn và lưới điện, đồng thời đảm bảo vận hành hệ thống thường xuyên liên tục, cung cấp điện đầy đủ cho nền kinh tế - xã hội; làm tốt chuỗi chăm sóc khách hàng, tiết kiện điện... Để có cái nhìn đầy đủ, khách quan về những khó khăn, thách thức, cũng như những thành công có tính đột phá chiến lược trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của EVN trong năm qua, Tòa soạn Năng lượng Việt Nam gửi đến bạn đọc bài viết của ông Trần Viết Ngãi - Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam.
Điều chỉnh danh mục QHĐ VII, ưu tiên các dự án điện cấp bách

Điều chỉnh danh mục QHĐ VII, ưu tiên các dự án điện cấp bách

Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định, về việc điều chỉnh danh mục một số dự án nguồn và lưới điện trong giai đoạn 2013 - 2020 và quy định một số cơ chế, chính sách đặc thù để thực hiện đầu tư xây dựng các dự án điện cấp bách nhằm đáp ứng nhu cầu điện giai đoạn 2014 - 2020 và giai đoạn sau năm 2020.
Đang trực tuyến Hội thảo khoa học "Vốn cho các dự án điện và những vấn đề cấp bách"

Đang trực tuyến Hội thảo khoa học "Vốn cho các dự án điện và những vấn đề cấp bách"

Hội thảo đang được truyền trực tuyến trên NangluongVietnam.vn. Tòa soạn Năng lượng Việt Nam kính mời các cơ quan, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp và bạn đọc trong nước, cũng như ở nước ngoài quan tâm về vấn đề này gửi ý kiến đóng góp, câu hỏi cho các đại biểu khách mời tại hòm thư: hoithao@nangluongvietnam.vn
Hội thảo khoa học "Vốn cho các dự án điện và những vấn đề cấp bách"

Hội thảo khoa học "Vốn cho các dự án điện và những vấn đề cấp bách"

Ngày 13/12/2013, tại Hà Nội, Tòa soạn Năng lượng Việt Nam đã tổ chức hội thảo khoa học về "Vốn đầu tư cho các dự án điện của đất nước và những vấn đề cấp bách". Nội dung hội thảo được truyền và giải đáp trực tuyến trên NangluongVietnam.vn
Nhu cầu và khả năng tiếp cận nguồn vốn đầu tư các dự án nguồn điện

Nhu cầu và khả năng tiếp cận nguồn vốn đầu tư các dự án nguồn điện

Trong thời gian qua, công tác thu xếp vốn và đầu tư xây dựng các dự án điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam nói chung và nguồn điện nói riêng gặp không ít khó khăn do tác động của khủng hoảng tài chính trên thế giới đã tác động trực tiếp đến tình hình tài chính của Việt Nam, hoạt động sản xuất kinh doanh điện và đầu tư của Tập đoàn tiếp tục chịu ảnh hưởng lớn, rủi ro của các yếu tố đầu vào cơ bản như giá nhiên liệu, biến động tỷ giá ngoại tệ, cơ cấu sản lượng điện phát, chính sách tín dụng, tiền tệ. Khối lượng đầu tư nguồn và lưới điện trong Quy hoạch điện VII đòi hỏi nhu cầu vốn quá lớn, trong khi giá điện chưa thu hút đầu tư, tình hình tài chính của Tập đoàn lại đang trong tình trạng lỗ nên việc huy động vốn đầu tư càng trở nên khó khăn.
Quy hoạch điện VII: Nhận định, đề xuất ban đầu cho triển khai hiệu chỉnh

Quy hoạch điện VII: Nhận định, đề xuất ban đầu cho triển khai hiệu chỉnh

Báo cáo của Viện Năng lượng - Bộ Công Thương tại Hội thảo khoa học trực tuyến "Vốn đầu tư cho các dự án điện của đất nước và những vấn đề cấp bách" được truyền và giải đáp trực tuyến trên NangluongVietnam.vn.
Một số ý kiến của VEA trong kết luận Thanh tra Chính phủ về EVN

Một số ý kiến của VEA trong kết luận Thanh tra Chính phủ về EVN

Sau khi Thanh tra Chính phủ có kết luận thanh tra về hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư xây dựng cơ bản của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA), ông Trần Viết Ngãi có một số ý kiến đối với một số vấn đề trong kết luận của Thanh tra Chính phủ. Phóng viên Tòa soạn Năng lượng Việt Nam đã có cuộc phỏng vấn Chủ tịch VEA xung quanh những vấn đề này.
Nhật ký Năng lượng: Những thảm họa có thể lường trước

Nhật ký Năng lượng: Những thảm họa có thể lường trước

Nhiều người sẽ không khỏi ngạc nhiên khi đọc bài nghiên cứu và phân tích của PGS, TS Bùi Huy Phùng (Chủ tịch Hội đồng Khoa học Năng lượng - VEA) về "Mối quan hệ giữa đầu tư phát triển nguồn và lưới điện đã hợp lý?" Tác giả cho biết giai đoạn 1980-1990, tỷ lệ đầu tư lưới điện của Việt Nam khoảng 20% tổng đầu tư điện lực, giai đoạn 2005-2009 tỷ lệ này khoảng 36% và theo Quy hoạch điện VII (QHĐVII) giai đoạn 2011-2030, tỷ lệ này chưa tới 34%, trong khi trên thế giới, bình quân khoảng 45-50%. Vậy mà sau thảm họa về sự cố mất điện diễn ra hồi gữa năm 2012 tại Ấn Độ đã làm cả thế giới phải hoài nghi, lo lắng...
Mối quan hệ giữa đầu tư phát triển nguồn và lưới điện đã hợp lý?

Mối quan hệ giữa đầu tư phát triển nguồn và lưới điện đã hợp lý?

Thực tế cho thấy, suốt thời gian dài vừa qua, việc đầu tư cho nguồn và lưới điện tại Việt Nam chưa hợp lý. Có nhiều nguyên nhân phải kể đến như: quy hoạch, kế hoạch, giải phóng mặt bằng, nguồn vốn, công nghệ, điều hành hệ thống… nhưng một điều rõ ràng rằng, một khi cơ cấu đầu tư nguồn - lưới chưa hợp lý thì kéo theo sự ảnh hưởng nghiêm trọng của vấn đề truyền tải và phân phối điện. Bài viết dưới đây của PGS, TS. Bùi Huy Phùng đã thẳng thắn đề cập đến những bất hợp lý của thực trạng đầu tư phát triển nguồn và lưới điện Việt Nam hiện nay. Từ những số liệu sát thực, phân tích, đánh giá, đến những kiến nghị, đề xuất với các cơ quan chức năng, nhằm xem xét lại cách tính toán chi tiết về nhu cầu nguồn - lưới điện để việc phân bổ vốn đầu tư cho lĩnh vực này trở nên hợp lý hơn.
Cần phải xem ngành Điện là ngành đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho đất nước

Cần phải xem ngành Điện là ngành đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho đất nước 1

Giá điện đang khiến dư luận xôn xao chỉ là một vấn đề. Đã đến lúc chúng ta cần phải nhìn vào chiều sâu về bản chất của ngành Điện lực Việt Nam đang hoạt động và phục vụ đất nước như thế nào? Bằng cơ chế nào để giúp EVN có tiền để tiếp tục đầu tư xây dựng hoàn thành các dự án nguồn và lưới điện như Chính phủ đã giao? Đấy là trăn trở, nhận định và cũng là câu hỏi lớn của Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam Trần Viết Ngãi đặt ra khi bàn về chiến lược phát triển ngành năng lượng Việt Nam trong giai đoạn trước mắt, cũng như lâu dài.
1 2
Phiên bản di động