RSS Feed for nguồn lưới Thứ bảy 27/07/2024 07:13
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Căng thẳng vận hành nguồn và lưới điện các tháng cuối năm

Căng thẳng vận hành nguồn và lưới điện các tháng cuối năm

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, công tác vận hành nguồn và lưới điện trong các tháng cuối năm sẽ rất phức tạp, đặc biệt trên tuyến truyền tải 500kV Bắc-Nam và hệ thống phân phối điện miền Nam.
Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ về ngành năng lượng trong tháng 6

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ về ngành năng lượng trong tháng 6

Tháng 6/2013, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã có các chỉ đạo ngành năng lượng Việt Nam, với các nội dung: Thủ tướng yêu cầu đảm bảo tiến độ xây dựng các công trình đường dây 500kV; Hỗ trợ dân bị thu hồi đất tái định cư dự án Thủy điện Sơn La; Phê duyệt danh mục dự án phát triển lưới điện Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh; Giải pháp đẩy nhanh tiến độ các dự án nguồn và lưới điện…
Giải pháp đẩy nhanh tiến độ các dự án nguồn và lưới điện

Giải pháp đẩy nhanh tiến độ các dự án nguồn và lưới điện

Ngày 29 tháng 5 năm 2013, tại Văn phòng Chính phủ, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia đã chủ trì cuộc họp để kiểm điểm tình hình thực hiện các dự án điện theo Quy hoạch điện VII. Sau khi nghe Bộ Công Thương và các tập đoàn báo cáo tình hình thực hiện các dự án điện, ý kiến của các thành viên Ban Chỉ đạo Nhà nước và đại biểu tham dự họp, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước kết luận như sau:
Nhật ký Năng lượng: 'An toàn hệ thống điện' và 'ý tưởng siêu dự án'

Nhật ký Năng lượng: 'An toàn hệ thống điện' và 'ý tưởng siêu dự án'

Bình luận đầu tiên của "Nhật ký Năng lượng" xin được nêu ra hai sự kiện: Sự cố đường dây 500kV ở miền Nam và ý tưởng siêu dự án lọc dầu 27 tỷ USD dự kiến đầu tư ở Bình Định. Hai sự kiện này, nghe qua thì có vẻ như không ăn nhập gì nhau, nhưng ở góc độ cơ quan quản lý nhà nước thì nó lại có mối quan hệ "huyết thống".
Kinh doanh của EVN đã có lãi, nhưng phía trước còn nhiều thách thức lớn

Kinh doanh của EVN đã có lãi, nhưng phía trước còn nhiều thách thức lớn

Mặc dù năm 2012, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) hoạt động kinh doanh đã có lãi gần 6.000 tỷ đồng, nhưng số lãi đó chỉ bù được một phần lỗ trên 40.000 tỷ đồng của những năm qua. Do đó, việc tăng giá điện vừa qua và trong thời gian tới cũng chưa thể bù đắp được phần lỗ nêu trên.
Công tác chỉ đạo của Chính phủ về ngành Điện lực Việt Nam trong năm 2012

Công tác chỉ đạo của Chính phủ về ngành Điện lực Việt Nam trong năm 2012

Phê duyệt kết quả đàm phán Dự án “Đầu tư lưới điện truyền tải 2”; Phê duyệt Đề án tái cơ cấu EVN giai đoạn 2012 - 2015; Quy hoạch điện VII và những vấn đề lớn cần giải quyết; Phê duyệt đề án phát triển Lưới điện Thông minh tại Việt Nam; Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tái định cư Thuỷ điện Sơn La... là những nội dung Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Tập đoàn Điện lực Việt Nam thực hiện trong năm 2012
Quy hoạch điện VII và những vấn đề lớn cần giải quyết

Quy hoạch điện VII và những vấn đề lớn cần giải quyết

Ngày 1 tháng 11 năm 2012, Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia đã chủ trì cuộc họp để kiểm điểm tình hình thực hiện các dự án điện theo Quy hoạch điện VII. Sau khi nghe báo cáo của Bộ Công Thương, các tập đoàn, tổng công ty về tình hình thực hiện các dự án điện, ý kiến của các thành viên Ban chỉ đạo Nhà nước và đại biểu tham dự họp; Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước kết luận như sau:
EVN và 6 nhiệm vụ cấp bách

EVN và 6 nhiệm vụ cấp bách

Vấn đề di dân tái định cư Dự án thủy điện Sơn La; Tập trung phát triển ngành nghề kinh doanh chính; Tìm nguồn vốn cho các dự án điện cấp bách; Phê duyệt kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển giai đoạn 2011 - 2015; Triển khai thị trường phát điện cạnh tranh là những vấn đề trọng tâm, cấp thiết được Chính phủ chỉ đạo, điều hành Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trong tháng 7.
EVN tìm phương án xử lý vốn cho các dự án điện cấp bách

EVN tìm phương án xử lý vốn cho các dự án điện cấp bách

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải chủ trì cuộc họp với một số bộ, ngành, ngân hàng và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), nhằm tổng hợp nhu cầu và phương án xử lý vốn cho các dự án điện cấp bách.
Quy hoạch năng lượng tổng thể - Cơ sở khoa học, pháp lý cho quy hoạch các phân ngành năng lượng

Quy hoạch năng lượng tổng thể - Cơ sở khoa học, pháp lý cho quy hoạch các phân ngành năng lượng

Qua hơn 25 năm đổi mới, cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, ngành năng lượng Việt Nam đã có những bước tiến khá, rất đáng ghi nhận. Giai đoạn 2001-2010, GDP tăng bình quân 7%/năm (năm 2010 GDP đầu người 1.150USD/người), Việt Nam bước qua ngưỡng nước nghèo. Ngành năng lượng càng lớn mạnh, hệ thống năng lượng càng phức tạp, đa dạng, quá trình phát triển đang đòi hỏi tính cân đối, thống nhất và hiệu quả cao hơn. Tuy nhiên, trên thực tế nhiều năm qua đã thể hiện không ít bất cập - bất cập ngay cả trong các quy hoạch phân ngành năng lượng quốc gia.
Cơ chế nào để phát triển đồng bộ hạ tầng điện lực Việt Nam?

Cơ chế nào để phát triển đồng bộ hạ tầng điện lực Việt Nam?

Trước thực trạng “hệ thống kết cấu hạ tầng còn nhiều hạn chế, yếu kém, lạc hậu, thiếu đồng bộ, kém tính kết nối… hiện đang là điểm nghẽn của quá trình phát triển”, Nghị quyết số 13-NQ/TW Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 đã đặc biệt nhấn mạnh đến việc phát triển đồng bộ hạ tầng điện - lĩnh vực cần phải đi trước một bước. Tuy nhiên, với một hạ tầng được nhận định vừa thiếu, vừa yếu và nhiều bất cập như hiện nay thì làm sao để phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng điện, là vấn đề đặt ra.
Phản biện, kiến nghị quy hoạch phát triển ngành và dự án năng lượng quốc gia

Phản biện, kiến nghị quy hoạch phát triển ngành và dự án năng lượng quốc gia

Trong vòng 25 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn. Tốc độ tăng trưởng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân giai đoạn 2001-2010 đạt khoảng 7%/năm. Năm 2010, GDP bình quân đầu người đạt 1.150 USD, cơ cấu kinh tế thay đổi theo hướng công nghiệp hoá, đời sống nhân dân được cải thiện và Việt Nam đã thoát khỏi ngưỡng nước nghèo.
1 2
Phiên bản di động