RSS Feed for nguồn cung Thứ năm 25/04/2024 15:54
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
PV Gas và Shell hợp tác mua bán khí thiên nhiên hóa lỏng

PV Gas và Shell hợp tác mua bán khí thiên nhiên hóa lỏng

Vừa qua, tại Hà Nội, Tổng công ty Khí Việt Nam (PV Gas) đã ký Biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển dự án kho cảng nhập khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) Sơn Mỹ (tỉnh Bình Thuận) và Hợp đồng khung mua bán LNG cho dự án kho cảng nhập LNG Thị Vải (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu). Lễ ký có sự chứng kiến của Thủ tướng nước CHXHCN Việt Nam - Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Hà Lan - ông Mark Rutte.
Ứng dụng mô hình nhà máy điện ảo trong điều khiển lưới điện thông minh

Ứng dụng mô hình nhà máy điện ảo trong điều khiển lưới điện thông minh

Ngày nay, các nước phát triển trên thế giới đang xu hướng đưa lưới điện thông minh (Smart Grid) vào vận hành tối ưu hóa hệ thống điện thay dần các lưới điện truyền thống hiện nay. Với những ưu điểm nổi bậc của lưới điện thông minh như: dễ dàng kết nối và phát huy tối đa công suất của các nguồn cung cấp, cho phép các hộ tiêu thụ có vai trò trong việc tối ưu hóa vận hành lưới điện, cung cấp cho hộ tiêu thụ nhiều thông tin và nhiều phương án hơn về lựa chọn nguồn cung cấp. Ứng dụng mô hình nhà máy điện ảo (Virtual Power Plants - VPP) trong điều khiển lưới điện thông minh là một hướng nghiên cứu mới. VPP sử dụng nguồn năng lượng tái tạo có công suất nhỏ và phân tán (Distributed Energy Resources - DER) để tích hợp chúng vào lưới điện thông minh là một vấn đề lớn, vì DER có quy mô quá nhỏ so với mạng lưới. Bài báo đã đưa ra được kết quả mô phỏng điều khiển lưới điện thông minh theo mô hình VPP là một phương pháp để kết hợp các DER vào lưới điện.
Thị trường năng lượng Việt Nam: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ cuối)

Thị trường năng lượng Việt Nam: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ cuối)

Năng lượng than và vai trò của than trong an ninh năng lượng từ lâu đã trở thành nhân tố tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam, cũng như các quốc gia trên thế giới. Sự phân bố, mất cân bằng trong kết cấu năng lượng Việt Nam hiện nay và trong tương lai (2020-2030) sẽ dẫn đến sự mất cân bằng trong khai thác, sử dụng nguyên liệu than. Hiện tại, dầu mỏ, than và khí đốt vẫn là nguồn năng lượng chủ yếu đảm bảo an ninh năng lượng cho mọi quốc gia trên thế giới...
Điều khiển các nguồn phân tán trong lưới điện thông minh

Điều khiển các nguồn phân tán trong lưới điện thông minh

Ngày nay, lưới điện thông minh (Smart Grid) được nhiều nước phát triển trên thế giới đưa vào vận hành, nhằm tối ưu hóa hệ thống điện, thay dần các lưới điện truyền thống như hiện nay. Những ưu điểm nổi bật của lưới điện thông minh như: dễ dàng kết nối và phát huy tối đa công suất của các nguồn cung cấp, cho phép các hộ tiêu thụ có vai trò trong việc tối ưu hóa vận hành lưới điện, cung cấp cho hộ tiêu thụ nhiều thông tin và nhiều phương án hơn về lựa chọn nguồn cung cấp. Điều khiển các nguồn phân tán (Distributed Energy Resources - DER) có công suất nhỏ ở trong lưới điện thông minh dựa theo mô hình nhà máy điện ảo (Virtual Power Plants - VPP) là một hướng nghiên cứu mới.
Thị trường năng lượng Việt Nam: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 4)

Thị trường năng lượng Việt Nam: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 4)

Để đáp ứng nhu cầu than, Quy hoạch 60 đã đề ra chủ trương nhập khẩu than và đầu tư ra nước ngoài khai thác than đưa về nước. Tuy nhiên, việc nhập khẩu than dài hạn với khối lượng hàng chục triệu đến hơn trăm triệu tấn/năm là vô cùng khó khăn do nguồn cung than ngày càng hạn chế trong khi nhu cầu than của các nước ngày càng tăng với sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường.
Vinacomin: Một số ý kiến về phát triển thị trường than Việt Nam

Vinacomin: Một số ý kiến về phát triển thị trường than Việt Nam

Năng lượng than và vai trò của than trong an ninh năng lượng từ lâu đã trở thành nhân tố tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam, cũng như các quốc gia trên thế giới. Sự phân bố, mất cân bằng trong kết cấu năng lượng Việt Nam hiện nay và trong tương lai (2020-2030) sẽ dẫn đến sự mất cân bằng trong khai thác, sử dụng nguyên liệu than. Hiện tại, dầu mỏ, than và khí đốt vẫn là nguồn năng lượng chủ yếu đảm bảo an ninh năng lượng cho mọi quốc gia trên thế giới...
PVN với chiến lược phát triển hạ tầng năng lượng đến năm 2020

PVN với chiến lược phát triển hạ tầng năng lượng đến năm 2020

Trong những năm qua, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam với vai trò là đầu tầu kinh tế của cả nước và là một trong những trụ cột của ngành năng lượng Việt Nam đã tích cực triển khai mạnh mẽ chiến lược phát triển hạ tầng năng lượng của ngành dầu khí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng cao cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Ký hợp đồng khung mua bán LNG dự án kho cảng Thị Vải

Ký hợp đồng khung mua bán LNG dự án kho cảng Thị Vải

Ngày 4/3, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra lễ ký hợp đồng khung mua bán khí thiên nhiên hóa lỏng cho dự án kho cảng nhập LNG Thị Vải giữa Tổng công ty Khí Việt Nam - CTCP (PV Gas) và Công ty Gazrom M&T Singgapore.
Giải pháp đảm bảo an ninh năng lượng cho khu vực châu Á

Giải pháp đảm bảo an ninh năng lượng cho khu vực châu Á

Sự phát triển kinh tế quá nóng của một số quốc gia châu Á làm cho nhu cầu về năng lượng tăng cao (nhu cầu năng lượng của châu Á tăng khoảng 40%, so với mức tăng chưa đến 5% của Bắc Mỹ) cùng với việc sử dụng năng lượng không hiệu quả dẫn đến nguy cơ khan hiếm nguồn năng lượng. Đây là một trong những thách thức trong phát triển của các nước này.
Việt Nam cần tăng cường chính sách khuyến khích phát triển điện gió

Việt Nam cần tăng cường chính sách khuyến khích phát triển điện gió

Việt Nam có thế mạnh về điện gió, để nguồn năng lượng này được sử dụng phổ biến trong sinh hoạt cũng như sản xuất, Việt Nam cần có chính sách khuyến khích nguồn năng lượng tái tạo nói chung và năng lượng gió nói riêng. Đây là một trong những ý kiến được đưa ra tại Hội thảo “Phát triển năng lượng điện gió tại các nền kinh tế APEC” do Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) tổ chức sáng ngày 25/11, tại Hà Nội.
An ninh năng lượng một số khu vực trên thế giới trong chiến lược toàn cầu

An ninh năng lượng một số khu vực trên thế giới trong chiến lược toàn cầu

Bài viết tập trung phân tích sự thay đổi cấu trúc của thị trường năng lượng thế giới và nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó; Vai trò năng lượng của một số khu vực trên thế giới như: Trung Đông, Trung Á, châu Phi, Đông Âu, Đông Á (trong đó có Việt Nam)… Cuối cùng là sự cạnh tranh chiến lược của các nước lớn như Nga, Trung Quốc, Mỹ, EU… để tiếp cận nguồn tài nguyên của các khu vực nêu trên và tác động đến Việt Nam đầu thế kỉ XXI.
Thế giới đang đứng trước cuộc khủng hoảng dầu mỏ mới?

Thế giới đang đứng trước cuộc khủng hoảng dầu mỏ mới?

Trong vài tháng qua, khi tình hình Ai Cập chưa ổn định, vấn đề sử dụng vũ khí hoá học ở Syria, các tay súng tấn công và cản trở hoạt động xuất khẩu ở Libya, một câu hỏi lại xuất hiện là liệu thế giới có phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng dầu mỏ mới hay không?
Gánh nặng lịch sử của chính quyền Putin về chính sách năng lượng

Gánh nặng lịch sử của chính quyền Putin về chính sách năng lượng

Kremlin đã thiết kế hệ thống an ninh năng lượng như một nhân tố có tầm quan trọng hàng đầu đối với an ninh quốc gia, đặc biệt là kể từ khi có những thay đổi gần đây trong khuynh hướng quốc tế và nội địa khiến người ta nghi vấn về sức mạnh tiếp theo của ngành năng lượng nước này. Lĩnh vực năng lượng đã trải qua nhiều thăng trầm trong suốt quá trình lịch sử của Nga. Điều khiển các chu kỳ biến thiên này được đặt vào trung tâm của chính sách đối nội và đối ngoại của Nga từ thời Sa Hoàng. Gánh nặng lịch sử đó giờ đây đang đè lên vai chế độ của Tổng thống Vladimir Putin...
Cần quyết sách lớn phát triển công nghiệp bô xít Tây Nguyên (Kỳ 1)

Cần quyết sách lớn phát triển công nghiệp bô xít Tây Nguyên (Kỳ 1)

Mặc dù là vùng giàu tài nguyên, nhưng nhìn chung tình hình kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên vẫn thuộc diện nghèo, ngân sách nhà nước vẫn phải hỗ trợ hàng năm. Vấn đề rút ra là, chúng ta có nguồn tài nguyên bô xít dồi dào, có thể khai thác hàng trăm năm, thì gần như chưa được khai thác, do vậy chưa đóng góp gì cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung và Tây Nguyên nói riêng. PGS, TS. Nguyễn Cảnh Nam - Vinacomin (thành viên Hội đồng Phản biện & Biên tập Tạp chí Năng lượng Việt Nam/ NangluongVietnam.vn) cho rằng, chúng ta cần có những quyết sách lớn, sáng suốt, kịp thời... để định hướng chiến lược phát triển công nghiệp bô xít tại Tây Nguyên trong tương lai tới.
Tương lai giá dầu và đối sách của OPEC

Tương lai giá dầu và đối sách của OPEC

Các nước thành viên của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) tỏ ra khá quan ngại về tác động của cuộc khủng hoảng nợ Eurozone đối với nhu cầu dầu mỏ. OPEC hiểu rằng, giảm sản lượng có thể làm tăng giá dầu, cũng như thu nhập của họ, nhưng đồng thời cũng có thể tác động đến sự phục hồi kinh tế còn mong manh trên toàn cầu...
1 2 3
Phiên bản di động