RSS Feed for GIZ Thứ sáu 26/04/2024 15:27
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Giải pháp nào cho điện đồng phát từ bã mía Việt Nam?

Giải pháp nào cho điện đồng phát từ bã mía Việt Nam?

"Nếu có giải pháp đồng bộ, cơ chế khuyến khích, thực hiện tái cơ cấu hiệu quả thì đến năm 2030 Việt Nam sẽ có thể đạt 40 triệu tấn mía, sản xuất được 4,7 triệu MWh, tương ứng tổng công suất phát 1.600 MW và lượng điện thương phẩm lên lưới có thể đạt 50 - 60% (2,8 triệu MWh), tương ứng công suất đấu nối vào lưới điện quốc gia 900MW...", ông Phạm Ngọc Doanh, Chủ tịch Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) cho biết tại Hội thảo nhà đầu tư về “Các cơ hội đầu tư vào dự án đồng phát năng lượng từ ngành mía đường Việt Nam”, tổ chức ngày 3/10, tại Hà Nội.
Mục tiêu của VN đến năm 2020 đạt 1.000MW điện mặt trời là khả thi

Mục tiêu của VN đến năm 2020 đạt 1.000MW điện mặt trời là khả thi

Với việc được hưởng nhiều chính sách hỗ trợ như: giá FiT (giá mua điện), cơ chế bù trừ điện năng, chứng chỉ xanh và cơ chế về thuế, đồng thời giá sản xuất thiết bị, chi phí lắp đặt các thiết bị ngày càng giảm đã tạo điều kiện cho điện mặt trời ở châu Âu nói chung và Đức nói riêng phát triển. Chuyên gia năng lượng mặt trời của Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) Gaetan Masson đã trao đổi với chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam xung quanh vấn đề lập quy hoạch, đánh giá tiềm năng, thuê đất, những cơ chế hỗ trợ của chính phủ, vai trò của địa phương… trong việc phát triển các dự án điện mặt trời. Đặc biệt, với Việt Nam, ông lưu ý, nên tập trung phát triển trước tiên các dự án điện mặt trời ở mặt đất. Sau khi đã có kinh nghiệm thì mới phát triển điện mặt trời trên mái nhà. Đây là con đường mà Trung Quốc đang đi.
Đức chia sẻ kinh nghiệm công nghệ điện mặt trời cho Việt Nam

Đức chia sẻ kinh nghiệm công nghệ điện mặt trời cho Việt Nam

Tuần tập huấn công nghệ điện mặt trời Đức, lần đầu tiên được tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh đang được diễn ra từ ngày 18-21/9. Sự kiện do Chương trình Phát triển Dự án (PDP) của Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) phối hợp cùng Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức (GIC/AHK) và Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng điện 3 tổ chức, theo sự ủy nhiệm của Bộ Kinh tế và Năng lượng CHLB Đức (BMWi) trong khuôn khổ Sáng kiến “Giải pháp Năng lượng Đức”.
Khởi động đánh giá tiềm năng điện mặt trời tại Việt Nam

Khởi động đánh giá tiềm năng điện mặt trời tại Việt Nam

“Việc khởi động quá trình đánh giá tiềm năng điện mặt trời là một bước quan trọng. Quá trình này sẽ giúp xác định được danh sách các dự án điện mặt trời và các tiêu chí để phát triển dự án. Quá trình đánh giá cũng sẽ đem lại những thông tin chuyên sâu về tiềm năng điện mặt trời và thực trạng phát triển hiện nay tại Việt Nam”, bà Sonia Lioret, Trưởng dự án Năng lượng tái tạo và Hiệu quả Năng lượng của Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) cho biết.
Ra mắt Sổ tay Hướng dẫn đầu tư điện gió

Ra mắt Sổ tay Hướng dẫn đầu tư điện gió

Cuốn Sổ tay Hướng dẫn đầu tư điện gió chính thức ra mắt ngày 29/9 nhằm giúp các bước phát triển điện gió ở Việt Nam minh bạch và rõ ràng hơn từ khía cạnh hành chính trong khuôn khổ pháp lý hiện tại, cũng như làm rõ các khả năng và phương án tài chính cho dự án điện gió.
GIZ-GGGI hợp tác phát triển năng lượng sinh học tại Việt Nam

GIZ-GGGI hợp tác phát triển năng lượng sinh học tại Việt Nam

Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) tại Việt Nam và Viện Tăng trưởng xanh toàn cầu (GGGI) ngày 14/9 đã ký Thư bày tỏ mong muốn hợp tác cho sự phát triển bền vững năng lượng sinh học tại Việt Nam, nhằm hỗ trợ Chính phủ Việt Nam trong việc hoàn thành các chỉ tiêu về năng lượng sinh khối.
Điện mặt trời trước cơ hội bứt phá

Điện mặt trời trước cơ hội bứt phá

“Điện mặt trời tại Việt Nam: Hệ thống điện mặt trời mặt đất và cơ chế bù trừ trong sản xuất điện mặt trời trước cơ hội bứt phá” là Hội thảo được kỳ vọng mang lại cơ hội hợp tác, đầu tư cho các doanh nghiệp của hai nước trong lĩnh vực điện mặt trời.
Các dự án NLTT Việt Nam có cơ hội vay vốn từ quốc tế

Các dự án NLTT Việt Nam có cơ hội vay vốn từ quốc tế

Một trong những hoạt động chính của "Chương trình Sẵn sàng Tài chính Khí hậu" là xây dựng một cơ chế cho phép các dự án năng lượng tái tạo tiếp cận với các khoản vay thương mại.
GIZ hỗ trợ doanh nghiệp Đức tham gia Enertec Expo 2016

GIZ hỗ trợ doanh nghiệp Đức tham gia Enertec Expo 2016

Ngày 20/7, Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) tại Việt Nam đã hỗ trợ bốn doanh nghiệp Đức tham gia Hội chợ triển lãm Quốc Tế lần thứ 6 về Công nghệ sản phẩm tiết kiệm năng lượng và năng lượng xanh (Enertec Expo 2016).
Đức sẽ hỗ trợ Việt Nam nghiên cứu về điện gió

Đức sẽ hỗ trợ Việt Nam nghiên cứu về điện gió

Chương trình "Hỗ trợ mở rộng quy mô điện gió" sẽ lựa chọn 3 dự án để hỗ trợ tài chính cho việc hợp tác nghiên cứu về năng lượng gió ở Việt Nam, thông tin được đưa ra tại Hội thảo Kết nối các nhà nghiên cứu điện gió của Việt Nam và Đức, ngày 18/5.
Kịch bản bền vững cho ngành Điện Việt Nam

Kịch bản bền vững cho ngành Điện Việt Nam

Chiều ngày 10-9, Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên và Liên minh Năng lượng bền vững đã tham vấn ý kiến chuyên gia và các đối tác về các giả thiết, phương pháp luận và các kết quả ban đầu của Kịch bản bền vững cho ngành Điện Việt Nam.
Phát triển thủy điện nhỏ: Tại sao không?

Phát triển thủy điện nhỏ: Tại sao không? 1

Tiềm năng thủy điện của Việt Nam được dự báo vào khoảng 80 tỷ kWh/năm, được xem là yếu tố nền tảng cho thủy điện nhỏ phát triển, góp phần ổn định an ninh năng lượng quốc gia.
Gần 7 triệu EUR mở rộng quy mô điện gió Việt Nam

Gần 7 triệu EUR mở rộng quy mô điện gió Việt Nam

Ngày 12/6, tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ ký thỏa thuận thực hiện dự án “Hỗ trợ mở rộng quy mô điện gió” giữa Tổng cục Năng lượng (Bộ Công Thương) và Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ).
Lấy ý kiến quy định phát triển điện sinh khối, rác thải rắn

Lấy ý kiến quy định phát triển điện sinh khối, rác thải rắn

Việt Nam có tiềm năng cao để phát triển năng lượng tái tạo. Các chính sách ưu đãi gần đây, đặc biệt là những dự thảo thông tư phát triển dự án sinh khối và điện từ rác thải rắn, cho thấy sự quan tâm đặc biệt của Chính phủ vào sản xuất “điện xanh”.
1 2
Phiên bản di động