RSS Feed for Giá điện Thứ bảy 27/04/2024 19:26
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Đến thời điểm nào Việt Nam sẽ chấm dứt bù chéo giá điện?

Đến thời điểm nào Việt Nam sẽ chấm dứt bù chéo giá điện?

Mới đây, tại dự thảo Quyết định của Thủ tướng về cơ cấu giá bán lẻ điện gửi Bộ Tư pháp thẩm định, Bộ Công Thương đề xuất cách tính tiền điện sinh hoạt rút ngắn từ 6 bậc xuống còn 5 bậc. Bậc thấp nhất tính cho hộ gia đình dùng dưới 100 kWh (thay vì 50 kWh như hiện hành), còn bậc cao nhất là từ 701 kWh trở lên. Như vậy, việc bù chéo giá điện giữa khách hàng dùng nhiều điện cho khách hàng dùng ít điện vẫn tiếp tục thực hiện. Với đề xuất này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một số nhận xét dưới đây. Rất mong nhận được sự chia sẻ của bạn đọc.
Quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân (từ 15/5/2024)

Quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân (từ 15/5/2024)

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký ban hành Quyết định số 05/2024/QĐ-TTg quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân (thay thế Quyết định 24/2017/QĐ-TTg). Quyết định này có hiệu lực từ 15/5/2024.
Chi phí sản xuất điện, giá điện thế giới và Việt Nam (cập nhật tháng 3/2024)

Chi phí sản xuất điện, giá điện thế giới và Việt Nam (cập nhật tháng 3/2024)

Dưới đây là tổng hợp của Tạp chí Năng lượng Việt Nam về chi phí trong sản xuất điện và giá điện của các nước trên thế giới (dựa trên các số liệu cập nhật mới nhất) để chúng ta tham khảo thêm về giá điện của Việt Nam hiện nay.
Giá điện 2 thành phần - Xu thế tất yếu trong chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam

Giá điện 2 thành phần - Xu thế tất yếu trong chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam

Việc áp dụng giá điện hai thành phần (theo công suất và điện năng tiêu thụ) được đánh giá là mang lại nhiều lợi ích cho nhà đầu tư, cũng như người tiêu dùng điện. Vì vậy, Bộ Công Thương đã giao EVN nghiên cứu giá điện hai thành phần để tiến tới thay thế cho giá điện một thành phần (tiền điện chỉ trả theo điện năng tiêu thụ) đang thực hiện. Để làm rõ thêm nội dung này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có bài viết tổng hợp, phân tích dưới đây. Rất mong nhận được sự chia sẻ của các chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc.
Giá bán lẻ điện hiện tại trên thế giới đắt, hay rẻ?

Giá bán lẻ điện hiện tại trên thế giới đắt, hay rẻ?

Theo cập nhật mới nhất (tháng 12/2023) trên Giá điện trực tuyến Hoa Kỳ Electricrate (ERC): Trung bình giá điện thế giới đứng ở ngưỡng 14,2 US cent/kWh (khoảng 3.450 VNĐ/kWh) cho hộ gia đình và 12,7 US cent/kWh (3.078 VNĐ/kWh) cho khối doanh nghiệp. Dưới đây, Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp một số thông tin chính trong bản cập nhật này để bạn đọc tham khảo.
Biểu giá điện mới tác động thế nào đến từng nhóm khách hàng của EVNSPC?

Biểu giá điện mới tác động thế nào đến từng nhóm khách hàng của EVNSPC?

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có Quyết định số 1416/QĐ-EVN về việc điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân. Theo đó, từ ngày 9/11/2023 giá bán lẻ điện bình quân là 2006,79 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế VAT), tăng 4,5% so với giá điện bán lẻ bình quân trước đây. Tại 21 tỉnh, thành phố thuộc khu vực phía Nam, mức điều chỉnh này cũng có các tác động khác nhau đến từng nhóm đối tượng khách hàng sử dụng điện.
Đề xuất thẩm định hồ sơ dự thảo quyết định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện mới

Đề xuất thẩm định hồ sơ dự thảo quyết định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện mới

Bộ Công Thương vừa đề xuất Bộ Tư pháp thẩm định hồ sơ dự thảo quyết định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện mới (thay thế cho Quyết định số 28/2014/QĐ-TTg). Theo đó, cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt có thể sẽ rút ngắn từ 6 bậc xuống 5 bậc (theo đề xuất của EVN và tư vấn), nhưng thay đổi về cơ cấu tỷ trọng so với giá bán lẻ điện bình quân.
Giá điện Việt Nam ở mức nào là hợp lý và mức nào thì EVN mới cân đối được thu, chi?

Giá điện Việt Nam ở mức nào là hợp lý và mức nào thì EVN mới cân đối được thu, chi?

Sau lần điều chỉnh giá điện ngày 9/11/2023, dư luận đặc biệt quan tâm tới câu hỏi: Giá điện Việt Nam ở mức nào là hợp lý và ở mức nào thì Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) mới có thể cân đối được thu, chi? Để làm rõ thêm nội dung này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có bài viết tổng hợp, phân tích và đề xuất giải pháp dưới đây để bạn đọc tham khảo.
Giá điện Việt Nam ở mức nào là hợp lý?

Giá điện Việt Nam ở mức nào là hợp lý?

Ngày 9/11 vừa qua, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã thực hiện việc tăng giá điện lần thứ hai trong năm 2023. Sau lần điều chỉnh này, dư luận đặc biệt quan tâm tới câu hỏi: Vậy, giá điện ở mức nào là hợp lý và ở mức nào thì EVN mới có thể cân đối được thu, chi? Để làm rõ thêm nội dung này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có bài viết tổng hợp, phân tích và đề xuất giải pháp dưới đây để bạn đọc tham khảo.
EVN tính toán, xây dựng khung giá phát điện cho nguồn năng lượng gió, mặt trời

EVN tính toán, xây dựng khung giá phát điện cho nguồn năng lượng gió, mặt trời

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có văn bản yêu cầu Công ty Mua bán điện (EPTC) tính toán, xây dựng khung giá phát điện của nhà máy điện gió, điện mặt trời theo phương pháp xây dựng khung giá phát điện của Bộ Công Thương.
Cơ chế điều chỉnh giá điện của Việt Nam tới đây sẽ như thế nào?

Cơ chế điều chỉnh giá điện của Việt Nam tới đây sẽ như thế nào?

Tại buổi trao đổi thông tin liên quan đến công tác điều hành đảm bảo điện do Bộ Công Thương và EVN tổ chức ngày 9/11, trả lời câu hỏi của Tạp chí Năng lượng Việt Nam về “xây dựng các cơ chế điều chỉnh giá điện cho tương lai minh bạch và sát thị trường hơn”, Bộ Công Thương cho biết: “Cơ chế điều chỉnh giá điện có lộ trình, theo thị trường, chu kỳ điều chỉnh đã giảm từ 6 tháng xuống 3 tháng. Khi được điều chỉnh thường xuyên, giá điện không chỉ tăng mà có thể điều chỉnh giảm theo các thông số đầu vào của thị trường nhiên liệu năng lượng”.
Tính đúng, tính đủ để Việt Nam có giá điện phù hợp

Tính đúng, tính đủ để Việt Nam có giá điện phù hợp

Văn phòng Chính phủ vừa gửi Thông cáo báo chí cho biết: Ngày 31/10, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm về “Tính đúng, tính đủ để có giá điện phù hợp” nhằm hệ thống hóa, phân tích, kiến giải, luận bàn về vấn đề này. Tọa đàm có sự tham gia của: Đại biểu Quốc hội Phan Đức Hiếu - Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, PGS, TS. Trần Đình Thiên - nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, ông Nguyễn Tiến Thỏa - nguyên Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) và TS. Hà Đăng Sơn - chuyên gia năng lượng.
Các yếu tố đầu vào tác động tới giá thành sản xuất điện Việt Nam năm 2023

Các yếu tố đầu vào tác động tới giá thành sản xuất điện Việt Nam năm 2023

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có báo cáo cập nhật về các yếu tố đầu vào tác động tới giá thành sản xuất điện năm 2023. Theo EVN, bên cạnh tình hình thuỷ văn không thuận lợi, biến động về sản lượng phát điện của các loại hình nguồn điện, giá nhiên liệu trong năm 2023 cũng ảnh hưởng lớn tới giá thành sản xuất điện.
Chính sách giá điện cho trạm sạc ở Thái Lan - Gợi ý áp dụng cho Việt Nam

Chính sách giá điện cho trạm sạc ở Thái Lan - Gợi ý áp dụng cho Việt Nam

Đại diện Công ty Điện lực Thủ đô (MEA) và Điện lực tỉnh (PEA) của Thái Lan vừa có bài trình bày về kinh nghiệm phát triển trạm sạc, giá bán lẻ điện cho trạm sạc và giá sạc xe điện ở Thái Lan tại hội thảo do Cơ quan Phát triển Quốc tế (USAID), Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tổ chức. Từ nội dung tham luận này, chuyên gia Cục Điều tiết Điện lực (ERAV) có một số phân tích và nhận định liên quan đến chính sách giá điện tại Việt Nam. Trân trọng gửi tới bạn đọc cùng tham khảo.
EVN tiếp tục thua lỗ, tiếp tục đề xuất tăng giá điện - Phân tích nguyên nhân và gợi mở lộ trình mới

EVN tiếp tục thua lỗ, tiếp tục đề xuất tăng giá điện - Phân tích nguyên nhân và gợi mở lộ trình mới

Kết quả sản xuất, kinh doanh của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trong 6 tháng đầu năm 2023 tiếp tục báo lỗ hơn 29.000 tỷ đồng, mặc dù giá điện bán lẻ đã được tăng 3% kể từ ngày 4/5/2023. Vậy, nguyên nhân nào mà EVN tiếp tục thua lỗ và tiếp tục đề xuất tăng giá điện? Phân tích nguyên nhân và đề xuất giải pháp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
|< < 1 2 3 4 > >|
Phiên bản di động