RSS Feed for bằng sông Thứ bảy 27/07/2024 07:02
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
“Nâng cao giá trị kinh tế Cụm Khí - Điện - Đạm Cà Mau”

“Nâng cao giá trị kinh tế Cụm Khí - Điện - Đạm Cà Mau”

Đây là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh tại buổi làm việc với lãnh đạo, tập thể cán bộ công nhân viên Cụm dự án Khí - Điện - Đạm Cà Mau ngày 28/7 vừa qua.
Nhật ký Năng lượng: Ngành than định vị tương lai

Nhật ký Năng lượng: Ngành than định vị tương lai

Nghiên cứu và đánh giá về quá khứ đã là khó, nhưng nghiên cứu và định vị cho tương lai còn khó hơn gấp nhiều lần. Than là một trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tế đất nước. Nhiều nhà khoa học tâm huyết đã dành cả cuộc đời mình cho lĩnh vực này. Cho đến nay, mặc dù Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 60/QĐ-TTg ngày 9 tháng 1 năm 2012, nhưng để biến bản Quy hoạch đó thành hiện thực là cả một đoạn đường dài.
Phê duyệt danh mục dự án "Cấp nước bằng năng lượng tái tạo cho vùng ĐBSCL"

Phê duyệt danh mục dự án "Cấp nước bằng năng lượng tái tạo cho vùng ĐBSCL"

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt danh mục dự án "Cấp nước bằng năng lượng tái tạo cho vùng đồng bằng sông Cửu Long", với tổng kinh phí viện trợ không hoàn lại là 4 triệu Cua ron Đan Mạch do Chính phủ Đan Mạch tài trợ (Văn bản số: 427/TTg-QHQT, ngày 22/3/2013).
Ngành Than hành động ứng phó với biến đổi khí hậu

Ngành Than hành động ứng phó với biến đổi khí hậu

Thực hiện Quyết định 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, đồng thời căn cứ vào kế hoạch hành động của Bộ Công Thương, trong thời gian qua, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) đã xây dựng chương trình, kế hoạch hành động nhằm ứng phó với vấn đề biến đổi khí hậu trong bối cảnh và tình hình mới.
Hệ thống năng lượng và vấn đề an ninh năng lượng của Việt Nam (Kỳ 1)

Hệ thống năng lượng và vấn đề an ninh năng lượng của Việt Nam (Kỳ 1)

Hệ thống năng lượng (HTNL) Việt Nam bao gồm các phân ngành năng lượng là điện, than, dầu khí, năng lượng tái tạo, năng lượng hạt nhân… trong đó ba phân ngành có ảnh hưởng lớn đối với nền kinh tế quốc dân là điện, than, dầu khí. Bài viết sau đây sẽ trình bày một số kết quả nghiên cứu bước đầu về nhận diện những mối đe dọa ANNL và đề xuất một số vấn đề cần nghiên cứu giải quyết, nhằm đưa ra các giải pháp tăng cường ANNL của Việt Nam giai đoạn 2015- 2030.
Quy hoạch điện VII và những vấn đề lớn cần giải quyết

Quy hoạch điện VII và những vấn đề lớn cần giải quyết

Ngày 1 tháng 11 năm 2012, Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia đã chủ trì cuộc họp để kiểm điểm tình hình thực hiện các dự án điện theo Quy hoạch điện VII. Sau khi nghe báo cáo của Bộ Công Thương, các tập đoàn, tổng công ty về tình hình thực hiện các dự án điện, ý kiến của các thành viên Ban chỉ đạo Nhà nước và đại biểu tham dự họp; Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước kết luận như sau:
Mở bể than Sông Hồng: Tiếp tục có nhiều ý kiến tranh luận

Mở bể than Sông Hồng: Tiếp tục có nhiều ý kiến tranh luận 6

Sau khi Tòa soạn NangluongVietnam đưa vấn đề mở bể than Sông Hồng ra tranh luận đã có rất nhiều ý kiến phản biện, góp ý cởi mở, tâm huyết, mang tính xây dựng cao. Cùng trao đổi với các ý kiến đã được đăng tải trên chuyên mục “Tranh luận” của NangluongVietnam, KS. NGUYỄN LÝ TỈNH - Chuyên gia cao cấp năng lượng, Hội đồng Khoa học Năng lượng (Hiệp hội Năng lượng Việt Nam) cho rằng: "Công nghệ khí hóa than ngầm là giảm khí thải, đảm bảo an ninh năng lượng".
'Thần than' đồng bằng Sông Hồng có kịp 'chuyến tàu' công nghiệp hóa?

'Thần than' đồng bằng Sông Hồng có kịp 'chuyến tàu' công nghiệp hóa?

Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Khoá X đã xác định Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011-2020 là: Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển bền vững để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện, độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững. Để đạt được mục tiêu Chiến lược nêu trên, nhiệm vụ xây dựng cơ sở hạ tầng năng lượng là hết sức quan trọng. Chính vì vậy các đề án Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia; Quy hoạch ngành Than giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030; Đồng thời các quy hoạch dầu - khí, năng lương tái tạo (NLTT)... đang được xây dựng.
“Thần than” đồng bằng Sông Hồng có nhỡ “chuyến tàu” công nghiệp hóa? (Kỳ 2)

“Thần than” đồng bằng Sông Hồng có nhỡ “chuyến tàu” công nghiệp hóa? (Kỳ 2)

Kỳ 1, tác giả bài viết đã đưa ra dự báo nhu cầu năng lượng Việt Nam trong vài chục năm tới, nhận định tiềm năng và khả năng khai thác các nguồn năng lượng Việt Nam, đặc biệt là những con số về trữ lượng nguồn than đồng bằng Sông Hồng... Tiếp theo là những nhận xét, đánh giá tổng thể về tiềm năng, vấn đề dự báo nhu cầu năng lượng, vấn đề quy hoạch các phân ngành, những bất cập trong cơ chế, chính sách phát triển ngành... và một số kiến nghị mang tính cấp bách hiện nay nhằm giải quyết vấn đề an ninh năng lượng trong những năm sắp tới.
“Thần than” đồng bằng Sông Hồng có nhỡ “chuyến tàu” công nghiệp hóa? (Kỳ 1)

“Thần than” đồng bằng Sông Hồng có nhỡ “chuyến tàu” công nghiệp hóa? (Kỳ 1)

Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Khoá X đã xác định Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011-2020 là: Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển bền vững để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện, độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững. Để đạt được mục tiêu Chiến lược nêu trên, nhiệm vụ xây dựng cơ sở hạ tầng năng lượng là hết sức quan trọng. Chính vì vậy các đề án Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia; Quy hoạch ngành Than giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030; Đồng thời các quy hoạch dầu - khí, năng lương tái tạo (NLTT)... đang được xây dựng.
Mở bể than Sông Hồng: 'Thử nghiệm công nghệ, trước khi làm bất cứ việc gì'

Mở bể than Sông Hồng: 'Thử nghiệm công nghệ, trước khi làm bất cứ việc gì' 8

Mở bể than Sông Hồng là một chủ trương lớn của Nhà nước nhằm mở ra ngành công nghiệp hóa than và góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia trong giai đoạn phát triển mới, tuy nhiên đến nay việc lựa chọn phương án khai thác, giải pháp kỹ thuật - công nghệ, cũng như cơ chế chính sách để thực hiện vẫn còn là một… 'ẩn số'. Nhà báo Nguyễn Hoàng Linh (Ủy viên thường trực Hội đồng phản biện khoa học - Biên tập NangluongVietnam) đã có cuộc phỏng vấn với TS Nguyễn Thành Sơn, Giám đốc Ban Quản lý các dự án Than đồng bằng Sông Hồng.
Biến đổi khí hậu và phát triển bền vững

Biến đổi khí hậu và phát triển bền vững

Biến đổi khí hậu (BÐKH) là một trong những thách thức lớn nhất trong thế kỷ 21, tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn cầu. BÐKH còn làm thay đổi toàn diện, sâu sắc quá trình phát triển và an ninh toàn cầu như: năng lượng, lương thực, nước, đồng thời ảnh hưởng đến các vấn đề về an toàn xã hội, văn hóa, ngoại giao và thương mại. Nếu các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, không có phương án phù hợp, hài hòa giữa chính sách quốc gia và quốc tế thì khó vượt qua được các rào cản này...
Phản biện, kiến nghị giải pháp phát triển hạ tầng ngành Than đến năm 2020

Phản biện, kiến nghị giải pháp phát triển hạ tầng ngành Than đến năm 2020

Năng lượng là một trong những nhu cầu cấp thiết với bất kỳ một quốc gia nào, trong đó Việt Nam là một nước đang phát triển nên vấn đề năng lượng đối với đất nước ta còn cao hơn nữa. Trong khi đó, vấn đề năng lượng ở Việt Nam nói chung và ngành Than nói riêng, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn cần phải có những giải pháp tích cực và hữu hiệu phù hợp với đặc thù riêng của ngành trong thời gian hiện tại cũng như chiến lược phát triển lâu dài. Phản biện, kiến nghị về vấn đề này, NangluongVietnam.vn giới thiệu bài phân tích của Thiếu tướng Phạm Ngọc Tuyển, Tổng giám đốc Tổng công ty Đông Bắc.
Chuẩn bị xây dựng Trung tâm điện gió Đồng bằng sông Cửu Long

Chuẩn bị xây dựng Trung tâm điện gió Đồng bằng sông Cửu Long

Dự án Trung tâm điện gió Đồng bằng sông Cửu Long có quy mô công suất khoảng 500 MW, được triển khai xây dựng tại 3 tỉnh (Bạc Liêu, Trà Vinh và Sóc Trăng), dự kiến dự án sẽ được hoàn thành vào năm 2015.
Quy hoạch phát triển ngành Than đến năm 2020:  Đảm bảo an ninh năng lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Quy hoạch phát triển ngành Than đến năm 2020: Đảm bảo an ninh năng lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Than đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 (Quyết định số 60/QĐ-TTg ngày 9/1/2012).
Phiên bản di động