RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Khí Co2 | Trang 1 Thứ sáu 03/05/2024 12:33
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
nam nuoc phat thai hang dau va viet nam tren hanh trinh toi net zero

Năm nước phát thải hàng đầu và Việt Nam trên hành trình tới Net zero

Hãy cùng chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam điểm xem: Năm 2023, Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Nga, Nhật Bản - 5 quốc gia phát thải khí CO2 từ nhiên liệu hóa thạch nhiều nhất thế giới (chiếm 60,2% lượng khí CO2 nhiên liệu hóa thạch thải ra năm 2022 của toàn thế giới) đã đi đến đâu trên hành trình tới Net zero và so sánh với Việt Nam.
co che dieu chinh bien gioi carbon thach thuc va co hoi cho doanh nghiep viet nam

Cơ chế điều chỉnh biên giới Carbon - Thách thức và cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam

Sau Cơ chế điều chỉnh biên giới Carbon của EU (CBAM), Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc v.v… cũng sẽ áp dụng cơ chế tương tự để thu thuế khí CO2 đối với hàng nhập khẩu. Việc các nước phát triển thực hiện cơ chế này sẽ tác động rất lớn đến một số doanh nghiệp của Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa ra thị trường quốc tế. Nhưng đây cũng chính là cơ hội để chúng ta có thể kích hoạt, phát triển thị trường mua bán tín chỉ carbon, cũng như phát triển dự án thu hồi, sử dụng và lưu trữ khí CO2. (Tổng hợp, phân tích của CTV Tạp chí Năng lượng Việt Nam).
chinh sach thu hoi su dung luu tru co2 kinh nghiem quoc te de xuat cho viet nam

Chính sách thu hồi, sử dụng, lưu trữ CO2 - Kinh nghiệm quốc tế, đề xuất cho Việt Nam

Kinh nghiệm từ quốc tế cho thấy: Hình thành thị trường kinh doanh trong thu hồi, sử dụng và lưu trữ khí CO2 vừa tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp vừa đạt được mục tiêu giảm phát khí thải. Do đó, việc tham khảo kinh nghiệm thế giới trong lĩnh vực này là cần thiết để đề xuất với các cơ quan có thẩm quyền sớm ban hành các quy định pháp lý chi tiết, ưu đãi cụ thể đối với các dự án CCUS (thu hồi, sử dụng và lưu trữ khí CO2) tại Việt Nam. (Bài báo của tác giả Nguyễn Anh Tuấn (*) viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam).
can hanh lang phap ly day du de luu tru co2 tai cac mo dau khi da can kiet o viet nam

Cần hành lang pháp lý đầy đủ để lưu trữ CO2 tại các mỏ dầu khí đã cạn kiệt ở Việt Nam

Tổng hợp, phân tích dưới đây sẽ xem xét tổng quan về nguồn, cũng như tác nhân gây nên khí thải CO2 và cơ hội kinh doanh cho Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí Việt Nam (PVEP) trong dự án thu hồi, sử dụng, lưu trữ khí CO2 (CCUS). Đây là một lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh hoàn toàn mới mẻ ở Việt Nam. Vì vậy, để tái sử dụng và thiết lập cơ sở lưu trữ khí CO2 tại các mỏ dầu khí đã cạn kiệt, chúng ta cần có một hành lang pháp lý đầy đủ để doanh nghiệp sớm triển khai dự án. (Bài báo của tác giả Nguyễn Anh Tuấn (*) viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam).
du an thu hoi su dung va luu tru khi co2 co hoi kinh doanh moi cho pvep

Dự án thu hồi, sử dụng và lưu trữ khí CO2 - Cơ hội kinh doanh mới cho PVEP

Bài báo dưới đây của tác giả Nguyễn Anh Tuấn (*) viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ xem xét tổng quan về nguồn, cũng như tác nhân gây nên khí thải CO2 và cơ hội kinh doanh cho Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí Việt Nam (PVEP) trong dự án thu hồi, sử dụng, lưu trữ khí CO2 (CCUS) - một lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh trong kỷ nguyên giảm phát khí thải. Rất mong nhận được sự quan tâm, chia sẻ của các cơ quan quản lý nhà nước, chuyên gia và bạn đọc.
vien canh nao cho tram sac o to dien tai viet nam

Viễn cảnh nào cho trạm sạc ô tô điện tại Việt Nam?

Xe điện là loại phương tiện sử dụng động cơ điện để dẫn động thay vì động cơ đốt trong như xe chạy bằng xăng, dầu. Động cơ điện giúp chuyển hóa điện năng thành cơ năng, không thải ra khí CO2 nên được đánh giá là phương tiện xanh, thân thiện với môi trường và là xu thế của tương lai.
huong toi net zero ky 4 cap nhat mot so du an nang luong sach o chau phi

Hướng tới Net Zero [kỳ 4]: Cập nhật một số dự án năng lượng sạch ở châu Phi

Lục địa đen châu Phi là khu vực phát thải ít khí CO2 so với các châu lục khác, nhưng cũng cố phấn đấu để tăng tốc mục tiêu chuyển đổi năng lượng tiến tới Net Zero. Dưới đây là cập nhật một số dự án năng lượng gió, mặt trời, thủy điện, hydro xanh quy mô lớn đang thực hiện đầu tư, chuẩn bị đầu tư ở khu vực này.
phat thai co2 tu su dung nang luong tren toan cau va tinh hinh cua viet nam

Phát thải CO2 từ sử dụng năng lượng trên toàn cầu và tình hình của Việt Nam

Trong bài báo này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ trình bày về tình hình phát thải khí CO2 từ sử dụng năng lượng trên toàn cầu, từng châu lục, khu vực và các nước năm 2011 và 2020 - 2022. Đồng thời nêu mức phát thải khí CO2 bình quân đầu người từ sử dụng năng lượng và bình quân trên EJ năng lượng tiêu thụ năm 2021 trên toàn cầu, từng châu lục, khu vực và các nước. Qua đó cho thấy: Nguyên nhân gây phát thải khí CO2 và mức độ trầm trọng tại từng châu lục, khu vực và các nước. Bài báo cũng phân tích, làm rõ tình trạng phát thải khí CO2 ở Việt Nam, thông qua đó nêu một số vấn đề cần quan tâm trong giai đoạn tới đối với Việt Nam.
cap nhat tinh hinh hoat dong dau tu nguon dien o hoa ky va trung quoc

Cập nhật tình hình hoạt động đầu tư nguồn điện ở Hoa Kỳ và Trung Quốc

Hoa Kỳ và Trung Quốc là hai nước phát thải khí CO2 gây ấm lên toàn cầu lớn nhất thế giới. Tương lai của loài người phụ thuộc phần lớn vào quá trình giảm phát thải CO2 ở hai nước này, trước mắt là trong sản xuất điện.
gia lng tang cao va van de phat trien nguon dien khi o viet nam

Giá LNG tăng cao và vấn đề phát triển nguồn điện khí ở Việt Nam

Quy hoạch điện VIII (giai đoạn 2021 - 2045) đề xuất phát triển điện khí LNG nhằm giảm dần sự phụ thuộc vào nhiệt điện than là định hướng hợp lý, ngoài việc điện khí có ưu điểm linh hoạt, có thể thay đổi công suất khi cần theo nhu cầu phụ tải, lượng phát thải khí CO2 ra môi trường thấp hơn 50% so với nhiệt điện than. Tuy nhiên, giá LNG liên tục tăng trong năm 2021 đến đầu năm 2022 và tăng chóng mặt sau khi xảy ra xung đột Nga - Ucraina. Khi giá khí tăng cao, liệu việc phát triển nguồn điện này của nước ta có còn phù hợp? Phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
xu huong moi trong van hanh va bao tri nang luong gio

Xu hướng mới trong vận hành và bảo trì năng lượng gió

Nếu nói đến năng lượng tái tạo ở thế kỷ 20 là chúng ta chủ yếu nghĩ đến thủy điện, thì năng lượng tái tạo biến đổi (chủ yếu là gió, mặt trời) là những công nghệ hiện đại để sản xuất điện năng trên thế giới trong thế kỷ 21. Năng lượng tái tạo đang trở thành một nguồn quan trọng cho việc tạo ra năng lượng điện trên toàn thế giới, phù hợp với xu hướng phát triển các nguồn năng lượng sạch, cắt giảm khí CO2.
hieu qua tu he thong dien mat troi ap mai tai pc binh duong

Hiệu quả từ hệ thống điện mặt trời áp mái tại PC Bình Dương

Sau hơn 4 tháng hoạt động, tổng sản lượng điện do hệ thống năng lượng mặt trời áp mái tại Văn phòng Công ty Điện lực Bình Dương (PC Bình Dương) tạo ra là 21.000kWh, góp phần làm giảm lượng điện nhận từ lưới điện, trung bình mỗi ngày hệ thống phát ra 200kWh, tiết kiệm được cho đơn vị là 43.619.000 đồng, giảm phát thải 15 tấn khí CO2 ra môi trường xung quanh.
phap tro cap cho cac co so phat dien nhiet ket hop

Pháp trợ cấp cho các cơ sở phát điện - nhiệt kết hợp

Ủy ban châu Âu (EC) ngày 9/8 đã thông qua các kế hoạch trợ cấp quốc gia của Pháp dành cho các cơ sở phát điện và nhiệt kết hợp.
kich ban giam co2 nganh xi mang da san sang

Kịch bản giảm CO2 ngành xi măng đã sẵn sàng

Phát thải khí CO2 đến năm 2030 dự báo sẽ lên đến con số khoảng 94 triệu tấn, tức là tăng gấp 2 lần so với năm 2013, còn so với năm 1995 thì tăng gấp 20 lần.
dien hat nhan giup can bang nang luong khong carbon

"Điện hạt nhân giúp cân bằng năng lượng không carbon"

Phát biểu tại ATOMEXPO 2016, Tổng giám đốc ROSATOM, ông Sergey Kirienko, nhấn mạnh: “sự phát triển của điện hạt nhân đảm bảo nguồn cung năng lượng ở mức giá thành ổn định, đóng góp to lớn vào giảm thiểu khí CO2 phát thải vào khí quyển...”
Trang tiếp
Phiên bản di động