RSS Feed for Quy hoạch năng lượng Thứ sáu 26/04/2024 19:50
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Công bố các quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực năng lượng và khoáng sản

Công bố các quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực năng lượng và khoáng sản

Ngày 9/8/2023, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị công bố các quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực năng lượng và khoáng sản (thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050). Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì hội nghị công bố các quy hoạch này.
Quy hoạch năng lượng, khoáng sản, du lịch ở Bình Thuận - Một số vấn đề cần lưu ý

Quy hoạch năng lượng, khoáng sản, du lịch ở Bình Thuận - Một số vấn đề cần lưu ý

Hiện nay, Bộ Công Thương đang chủ trì soạn thảo các quy hoạch quan trọng về năng lượng, khoáng sản, điện. Dưới đây là bài viết của Thành viên Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam về vấn đề hài hòa trong các quy hoạch, tránh các xung đột trong phát triển. Trên tinh thần đó, phân tích và làm rõ tiềm năng phát triển theo xu thế ‘kinh tế tuần hoàn’ trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
‘Mớ bòng bong’ trong quy định lập chiến lược, quy hoạch lĩnh vực năng lượng

‘Mớ bòng bong’ trong quy định lập chiến lược, quy hoạch lĩnh vực năng lượng

Như chúng ta đều biết, công tác kế hoạch hóa bao gồm 3 phân khúc theo trình tự: Chiến lược => Quy hoạch => Kế hoạch (gồm kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn - hàng năm). Nhưng hiện mới chỉ có Luật Quy hoạch đề cập đến phân khúc Quy hoạch, còn 2 phân khúc Chiến lược và Kế hoạch chưa có văn bản luật nào quy định. Cho nên chưa có sự đảm bảo nào về mặt pháp luật để thực hiện được các quy định của Luật Quy hoạch về Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động quy hoạch (quy định tại Điều 4), về Mối quan hệ giữa các loại quy hoạch (quy định tại Điều 6) và về Căn cứ lập quy hoạch (quy định tại Điều 20). Đó là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng “mớ bòng bong”, “bất nhất”, “lúng túng” trong quy định và thực hiện lập chiến lược, quy hoạch, kế hoạch hiện nay trong toàn bộ nền kinh tế, cũng như lĩnh vực năng lượng... Để làm rõ những vấn đề này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có bài phân tích dưới đây.
Vài ý kiến đối với dự thảo Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia

Vài ý kiến đối với dự thảo Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia

Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 (QHNL) được xây dựng theo Nhiệm vụ phê duyệt tại Quyết định số 1743/QĐ-TTg ngày 3/12/2019 của Thủ tướng Chính phủ. Bản dự thảo tháng 12/2020 của Quy hoạch này được công bố trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ để lấy ý kiến của toàn xã hội. Nhân dịp này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một số ý kiến đối với bản dự thảo nêu trên. Rất mong nhận được sự chia sẻ, góp ý, phản biện của bạn đọc.
Hội thảo lần thứ nhất Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia

Hội thảo lần thứ nhất Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia

Ngày 28/8/2020, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo lần thứ nhất Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (QHNL).
Bình luận về EOR19 và các kiến nghị khi lập Quy hoạch điện, năng lượng

Bình luận về EOR19 và các kiến nghị khi lập Quy hoạch điện, năng lượng

Sau một số trao đổi, bình luận đa chiều về Báo cáo triển vọng Năng lượng Việt Nam 2019 (EOR19) trên Tạp chí Năng lượng Việt Nam, TS. Nguyễn Mạnh Hiến - nguyên Viện trưởng Viện Năng lượng đã có một vài ý kiến chia sẻ với bạn đọc như sau:
Nhiệm vụ lập QH hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia

Nhiệm vụ lập QH hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký quyết định phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Quyết định 1743 - ‘Bông hoa đẹp’ mừng xuân Canh Tý

Quyết định 1743 - ‘Bông hoa đẹp’ mừng xuân Canh Tý

Cuối năm 2019, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã ký Quyết định 1743/QĐTTg, phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia (thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050). Chính phủ yêu cầu Quy hoạch ngành quốc gia phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể quốc gia. Nội dung Quy hoạch tổng thể về năng lượng phải đảm bảo tích hợp một cách đồng bộ, đầy đủ và phù hợp trên cơ sở kế thừa các nội dung có liên quan. Đây là sự kiện được giới chuyên gia năng lượng rất hoan nghênh, đánh giá là ‘bước ngoặt’, là ‘bông hoa đẹp’ trong ‘vườn hoa năng lượng’ nước nhà. Tuy nhiên, vẫn còn những lo ngại khi chúng ta chưa phê duyệt nhiệm vụ, chưa lập Quy hoạch tổng thể quốc gia và Quy hoạch sử dụng đất quốc gia. Vậy, căn cứ nào để Quy hoạch năng lượng tổng thể được đi theo, phù hợp?
Cái khó của việc lập Quy hoạch năng lượng tổng thể quốc gia

Cái khó của việc lập Quy hoạch năng lượng tổng thể quốc gia 2

Tuy sinh sau để muộn, song Nhiệm vụ lập Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia sẽ gặp khó ngay từ đầu. Bởi theo chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam, Quy hoạch này phải gánh trên vai sứ mệnh làm căn cứ cho việc lập Quy hoạch điện 8 đã được Thủ tướng phê duyệt Nhiệm vụ cách đây 2 tháng. Như vậy, để kịp làm căn cứ cho Quy hoạch điện, cơ quan lập Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia phải chạy trước thời gian thì may ra mới hoàn thành được sứ mệnh này.
Phê duyệt nhiệm vụ lập ‘Quy hoạch năng lượng tổng thể quốc gia’

Phê duyệt nhiệm vụ lập ‘Quy hoạch năng lượng tổng thể quốc gia’ 2

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký Quyết định phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia (thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050). Về nguyên tắc lập quy hoạch, Chính phủ yêu cầu Quy hoạch ngành quốc gia phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể quốc gia, Quy hoạch sử dụng đất quốc gia. Do đó, nội dung Quy hoạch tổng thể về năng lượng phải đảm bảo tích hợp một cách đồng bộ, đầy đủ và phù hợp trên cơ sở kế thừa các nội dung có liên quan.
Tích hợp phát triển năng lượng tái tạo hợp lý với nguồn điện truyền thống

Tích hợp phát triển năng lượng tái tạo hợp lý với nguồn điện truyền thống

Năng lượng hóa thạch ngày càng khan hiếm, năng lượng tái tạo đang được chú ý phát triển để thay thế là xu thế thời đại. Tuy nhiên, từ thực tiễn thời gian qua trên thế giới, cũng như ở Việt Nam đã thể hiện những bất cập, cần có những nghiên cứu khách quan nhằm sử dụng phối hợp hài hòa, hiệu quả giữa điện tái tạo và nguồn điện truyền thống (điện than, khí, hạt nhân, thủy điện).
Nghệ An nghiên cứu lập quy hoạch năng lượng tái tạo

Nghệ An nghiên cứu lập quy hoạch năng lượng tái tạo

UBND tỉnh Nghệ An vừa có buổi làm việc với nhóm các nhà tư vấn và đầu tư về đề xuất, nghiên cứu lập quy hoạch nguồn năng lượng tái tạo.
Tổng quan ngành năng lượng Hoa Kỳ đến năm 2050

Tổng quan ngành năng lượng Hoa Kỳ đến năm 2050

Bài viết dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam dựa trên các số liệu trong “Triển vọng năng lượng hàng năm 2019” (Annual Energy Outlook 2019) của Cơ quan Quản lý Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ (U.S. Energy Information Administration) công bố chính thức năm 2019 sẽ cung cấp cho bạn đọc các thông tin chính thức và cụ thể (thông qua việc chuyển hóa các con số thành đồ thị) về các lĩnh vực liên quan đến ngành năng lượng (điện, than, dầu khí) trong giai đoạn 2020 - 2050 của nền kinh tế số 1 thế giới.
Đổi mới tư duy, cách tiếp cận và phương pháp lập quy hoạch

Đổi mới tư duy, cách tiếp cận và phương pháp lập quy hoạch

Sự bất định của quy hoạch không thể khắc phục được triệt để mà chỉ có thể giảm thiểu, do vậy cần phải có tư duy lập quy hoạch theo tinh thần "Để đi tới đích thành công, không chỉ tìm ra đường đi mà phải có các giải pháp phòng xa mọi rủi ro suốt dọc đường". Theo đó, đổi mới tư duy lập quy hoạch theo hướng thay vì cứ kiểu chạy theo đuôi các bất định xảy ra để bổ sung, điều chỉnh quy hoạch trong quá trình thực hiện thì chuyển sang chủ động ứng phó theo kiểu "đón lỏng" chúng ngay từ khi lập quy hoạch.
Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia: Rủi ro, thách thức và giải pháp

Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia: Rủi ro, thách thức và giải pháp

Nhằm tổng kết những kết quả đạt được sau 10 năm thực hiện "Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050", cũng như phân tích, đánh giá việc tổ chức triển khai thực hiện trong các phân ngành điện, than, dầu - khí, điện hạt nhân, năng lượng tái tạo, từ đó, đề xuất kiến nghị các giải pháp tổ chức thực hiện trong giai đoạn tiếp theo, Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin giới thiệu bài báo phản biện khoa học của PGS, TS. Nguyễn Cảnh Nam dưới đây.
1 2 3
Phiên bản di động