RSS Feed for nguyên liệu Thứ bảy 27/07/2024 06:31
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Cần có quy định để tăng dần tỷ trọng xăng E5 trên thị trường

Cần có quy định để tăng dần tỷ trọng xăng E5 trên thị trường 1

Theo kế hoạch phối hợp triển khai phân phối xăng E5 tại Quảng Ngãi vừa được Bộ Công Thương, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) và UBND tỉnh Quảng Ngãi ký kết, từ ngày 1/6 Quảng Ngãi bắt đầu phân phối xăng E5, và từ ngày 1/9 tới sẽ phân phối 100% xăng E5 trên toàn tỉnh. Để việc sử dụng nhiên liệu sinh học được thực hiện đúng, thậm chí sớm hơn lộ trình, ngoài nỗ lực của PVN trong công tác đầu tư đồng bộ cơ sở vật chất, quảng bá, giới thiệu sản phẩm xăng sinh học… vẫn còn một số vấn đề pháp lý cần bàn đến. Phóng viên Tòa soạn Năng lượng Việt Nam/ Nangluongvietnam.vn đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Sinh Khang - Phó Tổng giám đốc PVN về vấn đề này.
Quy định mới về thủ tục hải quan đối với khí và LPG

Quy định mới về thủ tục hải quan đối với khí và LPG

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 70/2014/TT-BTC quy định thủ tục hải quan đối với khí và khí dầu mỏ hóa lỏng xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu; nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất và pha chế khí - khí dầu mỏ hóa lỏng (khí và LPG). Thông tư quy định về thời hạn nộp thuế đối với khí và LPG, nguyên liệu nhập khẩu, tạm nhập.
Thị trường năng lượng Việt Nam: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ cuối)

Thị trường năng lượng Việt Nam: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ cuối)

Năng lượng than và vai trò của than trong an ninh năng lượng từ lâu đã trở thành nhân tố tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam, cũng như các quốc gia trên thế giới. Sự phân bố, mất cân bằng trong kết cấu năng lượng Việt Nam hiện nay và trong tương lai (2020-2030) sẽ dẫn đến sự mất cân bằng trong khai thác, sử dụng nguyên liệu than. Hiện tại, dầu mỏ, than và khí đốt vẫn là nguồn năng lượng chủ yếu đảm bảo an ninh năng lượng cho mọi quốc gia trên thế giới...
Trung Quốc ưu tiên cho sản xuất nhiên liệu sinh học

Trung Quốc ưu tiên cho sản xuất nhiên liệu sinh học

Báo cáo từ Cơ quan nghiên cứu sinh học Trung Quốc (Lux Research) cho biết, để hạn chế vấn đề ô nhiễm và đối phó với nhu cầu nhiên liệu ngày càng tăng, Chính phủ Trung Quốc đang dần chuyển sự quan tâm sang sản xuất nhiên liệu sinh học.
Thúc đẩy sử dụng nhiên liệu sinh học sớm hơn lộ trình

Thúc đẩy sử dụng nhiên liệu sinh học sớm hơn lộ trình

Đây là chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ Công Thương Lê Dương Quang tại Hội nghị “Triển khai thực hiện Lộ trình áp dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống” do Bộ Công Thương và UBND tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) tổ chức tại Quảng Ngãi đầu tuần qua.
Vinacomin: Một số ý kiến về phát triển thị trường than Việt Nam

Vinacomin: Một số ý kiến về phát triển thị trường than Việt Nam

Năng lượng than và vai trò của than trong an ninh năng lượng từ lâu đã trở thành nhân tố tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam, cũng như các quốc gia trên thế giới. Sự phân bố, mất cân bằng trong kết cấu năng lượng Việt Nam hiện nay và trong tương lai (2020-2030) sẽ dẫn đến sự mất cân bằng trong khai thác, sử dụng nguyên liệu than. Hiện tại, dầu mỏ, than và khí đốt vẫn là nguồn năng lượng chủ yếu đảm bảo an ninh năng lượng cho mọi quốc gia trên thế giới...
Áp dụng công nghệ nhiệt phân trong xử lý phế thải tại CH Séc (Kỳ 2)

Áp dụng công nghệ nhiệt phân trong xử lý phế thải tại CH Séc (Kỳ 2)

Sử dụng nhiệt phân trong các quá trình xử lý phế thải như một hướng tiềm năng đối với Cộng hòa Séc. Với việc lắp đặt các trạm thí điểm công nghệ này một cách không liên tục và sử dụng nhiệt độ thấp cũng đủ để thấy rõ việc áp dụng phương án xử lý phế thải này vẫn đang ở giai đoạn ban đầu tại quốc gia này. Tuy nhiên, với những thành công đã thu được tại một số công nghệ đã thử nghiệm, rất cần được Cơ quan Bảo vệ Môi trường CBM (EIA) thông qua để có thể đưa vào áp dụng đại trà hơn. Trên cơ sở đo đạc thực tế và luận cứ khoa học, những hoạt động và công trình của Viện IET tại Đại học Kỹ thuật VŠB của Ostrava sẽ hỗ trợ và đưa ra nhiều giải pháp để khắc phục những hạn chế liên quan đến công nghệ nhiệt phân trong xử lý phế thải hiện nay.
Đảm bảo tính khả thi cho lộ trình phối trộn nhiên liệu sinh học

Đảm bảo tính khả thi cho lộ trình phối trộn nhiên liệu sinh học

Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo ý kiến kết luận của Phó thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải, về tình hình triển khai thực hiện Quyết định số 53/2012/QĐ-TTg, ngày 22/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ, quy định Lộ trình áp dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống.
Chuyển đổi phế thải rơm rạ thành nguồn năng lượng có giá trị

Chuyển đổi phế thải rơm rạ thành nguồn năng lượng có giá trị 1

Tại Hội thảo báo cáo đề tài “Chuyển đổi phế thải rơm rạ lúa nước thành nguồn năng lượng có giá trị” do Trung tâm Tư vấn Năng lượng Việt Nam (VECC) phối hợp với Cơ quan Phát triển cộng hòa Séc (DWW-BPI) tổ chức chiều ngày 16/12, các chuyên gia năng lượng cho rằng: Một khi thực hiện thí điểm chứng minh trong thực tế hiệu quả của việc chuyển đổi phế thải rơm rạ thành nguồn năng lượng có giá trị về mặt kinh tế xã hội, thì việc đưa dự án áp dụng rộng rãi tại các vùng nông thôn Việt Nam là điều không quá xa vời.
Cần có chính sách ưu tiên cho các dự án Bauxite

Cần có chính sách ưu tiên cho các dự án Bauxite

Tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) ông Lê Minh Chuẩn cho biết: khai thác và chế biến Bauxite là một lĩnh vực công nghiệp mới mẻ với Việt Nam. Hiện nay, theo quy định, với các dự án mang tính thí điểm sẽ được hưởng một số cơ chế, chính sách ưu đãi. Nhưng trên thực tế, với dự án alumin Lâm Đồng và alumin Nhân Cơ do Vinacomin đang đảm nhiệm đến nay vẫn bị “vướng” một số quy định chưa thật sự phù hợp với đặc thù của hai dự án.
Các nhà máy nhiên liệu sinh học của PVN gặp rất nhiều khó khăn

Các nhà máy nhiên liệu sinh học của PVN gặp rất nhiều khó khăn

Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) ông Phùng Đình Thực cho biết, nếu so với giá nhập khẩu về Việt Nam hiện nay, tính mọi chi phí thì một lít nhiên liệu sinh học đã lên tới 19.000 đồng, nhưng giá thành thực tế chỉ từ 17.000-18.000 đồng/lít. Trong khi đó, giá xuất khẩu đi chỉ đạt được 15.000 đồng/lít. Đây cũng là một khó khăn nữa trong việc phát triển nhiên liệu sinh học của Việt Nam thời gian tới.
9 tháng PVN khai thác hơn 12 triệu tấn dầu

9 tháng PVN khai thác hơn 12 triệu tấn dầu

Theo số liệu từ báo cáo tại Họp báo thường kỳ tháng 9/2013 của Bộ Công Thương, trong tháng 9/2013 sản lượng khai thác dầu của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ước tính đạt 1,31 triệu tấn, 9 tháng đạt 12,387 triệu tấn; bằng 77,4% kế hoạch năm. Sản lượng khai thác khí của tháng đạt 0,64 tỷ m3 và 9 tháng là 7,417 tỷ m3 bằng 80,62% kế hoạch năm 2013.
Đẩy nhanh lộ trình phát triển nhiên liệu sinh học

Đẩy nhanh lộ trình phát triển nhiên liệu sinh học

Ngay sau khi Đề án Phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 được phê duyệt ngày 20/7/2007, Bộ Công Thương đã thực hiện nhiều nội dung liên quan để triển khai nhưng đến nay tình hình sản xuất tiêu thụ nhiên liệu sinh học tại Việt Nam vẫn trong tình trạng “dậm chân tại chỗ”. Thực tế cho thấy, nếu như chưa có chính sách dài hạn hơn về đầu tư, sản xuất, phân phối, tiêu thụ nguồn nhiên liệu sạch này thì rất lâu nữa những nội dung của Đề án mới có thể đi vào cuộc sống.
Tình hình và phương hướng tái chế, sử dụng tro xỉ của các nhà máy nhiệt điện ở Việt Nam

Tình hình và phương hướng tái chế, sử dụng tro xỉ của các nhà máy nhiệt điện ở Việt Nam

Việc dùng than để sản xuất năng lượng đang là một trong những nguyên nhân gây biến đổi khí hậu toàn cầu. Đồng thời, còn tạo ra khối lượng lớn tro xỉ và là nguồn gây ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí. Việc tái chế và sử dụng tro xỉ khi đốt than thời gian qua ở Việt Nam đã đạt được một số kết quả nhất định. Để phát triển bền vững ngành công nghiệp năng lượng ở Việt Nam trong thời gian tới cần có các biện pháp tiếp tục đổi mới và áp dụng các tiến bộ KHCN cũng như đầu tư xây dựng các cơ sở tái chế và sử dụng phế thải tro xỉ của các ngành công nghiệp.
Kremli và chính sách năng lượng hướng Đông

Kremli và chính sách năng lượng hướng Đông

Tổng Thống Nga Putin đã có cách nhìn mới trong chính sách đối ngoại và bắt đầu khôi phục lại vị trí người chơi chính trị lớn trên thế giới nhờ tận dụng nguồn dự trữ nguyên liệu năng lượng của mình để trở thành cường quốc. 
1 2 3
Phiên bản di động