RSS Feed for Nguồn than Thứ năm 18/04/2024 16:39
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Hiện trạng Quy hoạch 403 và nhu cầu than Việt Nam [2]

Hiện trạng Quy hoạch 403 và nhu cầu than Việt Nam [2]

Theo nhìn nhận của chúng tôi, thách thức đáp ứng nhu cầu than cho nền kinh tế Việt Nam trong tương lai tới, ngoài những trở ngại về nguồn than nhập khẩu, cảng nhập khẩu, thì những vấn đề về giá than nhập khẩu, cũng như chi phí nhập khẩu so với giá than trong nước là vấn đề cần phải được quan tâm phân tích.
Đề xuất giải quyết nhiên liệu than cho nhiệt điện Việt Nam

Đề xuất giải quyết nhiên liệu than cho nhiệt điện Việt Nam 2

Giải quyết tốt nguồn nhiên liệu than để các dự án nhà máy nhiệt điện (NMNĐ) đốt than vận hành ổn định trong suốt đời dự án có ý nghĩa hết sức quan trọng, vì trong hệ thống điện quốc gia loại nguồn điện này hàng năm sản xuất ra một sản lượng điện lớn không phụ thuộc vào thời tiết đóng góp phần quan trọng vào việc đảm bảo an ninh năng lượng của đất nước.
Tính toán cung-cầu than để đảm bảo bài toán an ninh năng lượng

Tính toán cung-cầu than để đảm bảo bài toán an ninh năng lượng

Tại cuộc họp bàn về công tác nhập khẩu than diễn ra sáng 12/8, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã chỉ đạo Bộ Công Thương, các tập đoàn than, điện, dầu khí cập nhật, tính toán sát cung-cầu than để đảm bảo bài toán an ninh năng lượng trong những năm tới.
Chiến lược phát triển hạ tầng năng lượng đến năm 2020 của PVN (Kỳ 1)

Chiến lược phát triển hạ tầng năng lượng đến năm 2020 của PVN (Kỳ 1)

Năng lượng là một trong các ngành quan trọng nhất của nền kinh tế quốc dân và là động lực của quá trình phát triển đất nước. Nghị quyết Đại hội IX của Đảng ta đã chỉ rõ: “Phát triển năng lượng phải đi trước một bước, đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia”. Đây là nhiệm vụ quan trọng và nặng nề, nhưng rất vinh quang của ngành năng lượng. Nhận thức được tầm quan trọng nêu trên, trong những năm qua, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) với vai trò là đầu tầu kinh tế của cả nước và là một trong những trụ cột của ngành năng lượng Việt Nam đã tích cực triển khai mạnh mẽ chiến lược phát triển hạ tầng năng lượng của ngành dầu khí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng cao cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Thị trường năng lượng Việt Nam: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ cuối)

Thị trường năng lượng Việt Nam: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ cuối)

Năng lượng than và vai trò của than trong an ninh năng lượng từ lâu đã trở thành nhân tố tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam, cũng như các quốc gia trên thế giới. Sự phân bố, mất cân bằng trong kết cấu năng lượng Việt Nam hiện nay và trong tương lai (2020-2030) sẽ dẫn đến sự mất cân bằng trong khai thác, sử dụng nguyên liệu than. Hiện tại, dầu mỏ, than và khí đốt vẫn là nguồn năng lượng chủ yếu đảm bảo an ninh năng lượng cho mọi quốc gia trên thế giới...
Vinacomin: Một số ý kiến về phát triển thị trường than Việt Nam

Vinacomin: Một số ý kiến về phát triển thị trường than Việt Nam

Năng lượng than và vai trò của than trong an ninh năng lượng từ lâu đã trở thành nhân tố tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam, cũng như các quốc gia trên thế giới. Sự phân bố, mất cân bằng trong kết cấu năng lượng Việt Nam hiện nay và trong tương lai (2020-2030) sẽ dẫn đến sự mất cân bằng trong khai thác, sử dụng nguyên liệu than. Hiện tại, dầu mỏ, than và khí đốt vẫn là nguồn năng lượng chủ yếu đảm bảo an ninh năng lượng cho mọi quốc gia trên thế giới...
PVN với chiến lược phát triển hạ tầng năng lượng đến năm 2020

PVN với chiến lược phát triển hạ tầng năng lượng đến năm 2020

Trong những năm qua, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam với vai trò là đầu tầu kinh tế của cả nước và là một trong những trụ cột của ngành năng lượng Việt Nam đã tích cực triển khai mạnh mẽ chiến lược phát triển hạ tầng năng lượng của ngành dầu khí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng cao cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
PV Power Coal: Chủ động đáp ứng nguồn than trong dài hạn

PV Power Coal: Chủ động đáp ứng nguồn than trong dài hạn

Với nhiệm vụ đảm bảo nguồn than cho các nhà máy nhiệt điện của Tổng công ty Điện lực Dầu khí (PV Power), Công ty Nhập khẩu và Phân phối Than Điện lực Dầu khí (PV Power Coal) luôn chủ động linh hoạt tìm kiếm nguồn cung để sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu, nhiệm vụ được giao.
Ngành Than Việt Nam: Trước thách thức và vận hội mới

Ngành Than Việt Nam: Trước thách thức và vận hội mới 1

“Trong năm 2014, sẽ mở ra cho ngành Than nhiều triển vọng để phát triển một cách ổn định hơn, nhưng chắc chắn còn không ít khó khăn về cơ chế chính sách, giá bán, vấn đề thăm dò, khai thác, thuế, phí… Tuy nhiên, bản tính người dân Việt Nam khi càng khó khăn thì càng “ló cái khôn”, sức bật, sự vươn lên càng mạnh mẽ, nên tôi tin chính trong sự gian khó thì bản thân mỗi doanh nghiệp kể cả quốc doanh và ngoài quốc doanh đều có động lực vươn lên để tồn tại và phát triển”. Nhân dịp năm mới, ông Trần Xuân Hòa - Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) đã có cuộc trao đổi với phóng viên Toàn soạn Năng lượng Việt Nam/ NangluongVietnam.vn về những định hướng của ngành Than Việt Nam trong thời gian tới.
Chỉ đạo của Chính phủ về ngành năng lượng trong tháng 8

Chỉ đạo của Chính phủ về ngành năng lượng trong tháng 8

Tháng 8/2013, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã có các chỉ đạo ngành năng lượng Việt Nam, với các nội dung: Đảm bảo nguồn than và cơ sở hạ tầng cho các nhà máy nhiệt điện; Tập trung giảm tồn kho, đảm bảo việc làm cho người lao động; Xem xét cân đối lại cung cầu hệ thống điện Quốc gia; Bổ sung hỗ trợ cho người di dân tái định cư thủy điện Sơn La; Thủ tướng giao Bộ Công Thương chỉ đạo nâng cấp NMLD Dung Quất…
Vinacomin đẩy mạnh tiêu thụ than

Vinacomin đẩy mạnh tiêu thụ than

Trước thực tế xuất khẩu than vẫn gặp nhiều khó khăn, tiêu thụ than giảm sút… để ổn định sản xuất, đảm bảo thu nhập cho CBCNV, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) vừa có văn bản gửi các đơn vị thành viên, yêu cầu các đơn vị nỗ lực cố gắng, đồng thời chấp hành nghiêm kỷ luật tiêu thụ than.
Tình hình và phương hướng tái chế, sử dụng tro xỉ của các nhà máy nhiệt điện ở Việt Nam

Tình hình và phương hướng tái chế, sử dụng tro xỉ của các nhà máy nhiệt điện ở Việt Nam

Việc dùng than để sản xuất năng lượng đang là một trong những nguyên nhân gây biến đổi khí hậu toàn cầu. Đồng thời, còn tạo ra khối lượng lớn tro xỉ và là nguồn gây ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí. Việc tái chế và sử dụng tro xỉ khi đốt than thời gian qua ở Việt Nam đã đạt được một số kết quả nhất định. Để phát triển bền vững ngành công nghiệp năng lượng ở Việt Nam trong thời gian tới cần có các biện pháp tiếp tục đổi mới và áp dụng các tiến bộ KHCN cũng như đầu tư xây dựng các cơ sở tái chế và sử dụng phế thải tro xỉ của các ngành công nghiệp.
Hiện trạng và quy hoạch phát triển nguồn than

Hiện trạng và quy hoạch phát triển nguồn than

Nguồn than chủ yếu của Việt Nam là than Antraxit thuộc bể than Đông Bắc, nằm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, một phần thuộc tỉnh Bắc Giang và Hải Dương. Than Antraxit của Bể than Đông Bắc có chất lượng tốt (nhiệt trị 4.600-8.200 kcal/kg). Ngoài ra, vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ đã phát hiện bể than nâu được dự báo có trữ lượng khoảng 210 tỷ tấn. Kết quả thăm dò và khảo sát năm 2010 của ngành than cho thấy, tổng trữ lượng than của Việt Nam ước khoảng 48,7.109 tấn (bao gồm than bể than Đông Bắc, khối nâng Khoái Châu của bể than đồng bằng Sông Hồng và các mỏ khác).
Hệ thống năng lượng và vấn đề an ninh năng lượng của Việt Nam (Kỳ 1)

Hệ thống năng lượng và vấn đề an ninh năng lượng của Việt Nam (Kỳ 1)

Hệ thống năng lượng (HTNL) Việt Nam bao gồm các phân ngành năng lượng là điện, than, dầu khí, năng lượng tái tạo, năng lượng hạt nhân… trong đó ba phân ngành có ảnh hưởng lớn đối với nền kinh tế quốc dân là điện, than, dầu khí. Bài viết sau đây sẽ trình bày một số kết quả nghiên cứu bước đầu về nhận diện những mối đe dọa ANNL và đề xuất một số vấn đề cần nghiên cứu giải quyết, nhằm đưa ra các giải pháp tăng cường ANNL của Việt Nam giai đoạn 2015- 2030.
Việt Nam chủ động tìm nguồn than từ quốc tế

Việt Nam chủ động tìm nguồn than từ quốc tế

Theo dự báo đến năm 2015, Việt Nam sẽ thiếu khoảng 6 triệu tấn, sau đó tăng dần lên theo các năm tùy thuộc vào tiến độ sử dụng. Chủ yếu là nhu cầu của các nhà máy điện chạy than. Nhập khẩu than là nhiệm vụ tất yếu để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ giao cho Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) làm đầu mối thực hiện. Được Tập đoàn giao làm đầu mối công tác này, Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu than - Vinacomin (Coalimex) xác định nhiệm vụ này không chỉ mang tính kinh tế mà còn là nhiệm vụ chính trị quan trọng.
1 2
Phiên bản di động