RSS Feed for Năng lượng sơ cấp Thứ sáu 26/04/2024 22:28
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Tiêu thụ năng lượng sơ cấp toàn cầu và Việt Nam [Tạm kết]: Những vấn đề cần quan tâm

Tiêu thụ năng lượng sơ cấp toàn cầu và Việt Nam [Tạm kết]: Những vấn đề cần quan tâm

Để tạm kết chuyên đề này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ cập nhật tình hình năng lượng sơ cấp tiêu thụ bình quân đầu người toàn cầu, các châu lục, nhóm nước và các nước. Đặc biệt là phân tích về tình hình tiêu thụ năng lượng sơ cấp của Việt Nam năm 2020 - 2021 và nhấn mạnh đến các vấn đề chúng ta cần phải quan tâm trong thời gian tới.
Tiêu thụ năng lượng sơ cấp toàn cầu và Việt Nam [Kỳ 2]: Thực trạng năm 2020-2021

Tiêu thụ năng lượng sơ cấp toàn cầu và Việt Nam [Kỳ 2]: Thực trạng năm 2020-2021

Ở kỳ trước, chúng ta đã tham khảo tổng quan tiêu thụ toàn cầu, các châu lục, nhóm nước và các nước tiêu thụ năng lượng sơ cấp năm 2020 - 2021, trong kỳ này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ tổng hợp, bình luận về thực trạng cơ cấu tiêu thụ toàn cầu, các châu lục, nhóm nước và các nước...
Tiêu thụ năng lượng sơ cấp toàn cầu và Việt Nam [Kỳ 1]: Tổng quan năm 2020-2021

Tiêu thụ năng lượng sơ cấp toàn cầu và Việt Nam [Kỳ 1]: Tổng quan năm 2020-2021

Nội dung chuyên đề này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ đề cập đến tiêu thụ năng lượng sơ cấp toàn cầu năm 2020 - 2021 gồm 4 vấn đề: (1) Tổng quan tiêu thụ toàn cầu, các châu lục, nhóm nước và các nước; (2) Thực trạng cơ cấu tiêu thụ toàn cầu, các châu lục, nhóm nước và các nước; (3) Tiêu thụ bình quân đầu người toàn cầu, các châu lục, nhóm nước và các nước; (4) Tình hình tiêu thụ của Việt Nam năm 2020 - 2021 và các vấn đề cần phải quan tâm trong thời gian tới.
Tiêu thụ năng lượng sơ cấp trên toàn cầu giảm sâu: Tín hiệu tích cực, hay thụ động?

Tiêu thụ năng lượng sơ cấp trên toàn cầu giảm sâu: Tín hiệu tích cực, hay thụ động?

Hệ thống năng lượng sơ cấp (NLSC) toàn cầu năm 2020 có sự kết hợp của đại dịch Covid-19, cùng với nỗ lực giảm thiểu tác động của nó đã dẫn đến những phát triển và vượt trội chưa từng có trong thời bình hiện đại.
So sánh nhu cầu tiêu thụ năng lượng sơ cấp của Việt Nam với thế giới

So sánh nhu cầu tiêu thụ năng lượng sơ cấp của Việt Nam với thế giới 1

So với thế giới, nhu cầu tiêu thụ năng lượng sơ cấp Việt Nam tuy có mức độ gia tăng cao, nhưng đến năm 2019 chỉ đạt 42,7 GJ/người, bằng 70% bình quân của châu Á - Thái Bình Dương, 56,4% bình quân của thế giới và rất thấp so với nhiều nước trong khu vực. Theo nhìn nhận của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam: Sự gia tăng tiêu thụ năng lượng sơ cấp của nước ta và các nước đang phát triển là tất yếu theo quy luật chung của sự phát triển kinh tế - xã hội.
Phát thải CO2 từ tiêu dùng năng lượng: Nhìn và suy ngẫm từ mọi góc độ [Kỳ cuối]

Phát thải CO2 từ tiêu dùng năng lượng: Nhìn và suy ngẫm từ mọi góc độ [Kỳ cuối]

Xét trên mọi phương diện, quy mô tiêu dùng năng lượng sơ cấp, quy mô phát thải CO2, kể cả tính theo bình quân đầu người, thì Việt Nam còn rất thấp so với bình quân của thế giới và quá thấp so với nhiều nước trong khu vực, cũng như mức phát thải cho phép. Do đó, nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam thời gian tới tiếp tục tăng cao, kéo theo mức phát thải khí nhà kính tăng lên là xu thế tất yếu.
Phát thải CO2 từ tiêu dùng năng lượng: Nhìn và suy ngẫm từ mọi góc độ [Kỳ 2]

Phát thải CO2 từ tiêu dùng năng lượng: Nhìn và suy ngẫm từ mọi góc độ [Kỳ 2]

Phát thải CO2 từ tiêu dùng năng lượng, xét theo khối nước, thì khối OECD đa phần là các nước có xu hướng giảm phát thải, song năm 2018 một số nước phát thải vẫn cao như: Mỹ, Hàn Quốc, Ba Lan, Úc... nên mức phát thải của toàn khối tăng lên. Còn khối các nước ngoài OECD, do nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế, xã hội ngày càng tăng, kéo theo mức phát thải CO2 tăng lên. Với EU, mức phát thải có giảm, do cơ cấu tiêu dùng năng lượng sơ cấp chuyển dịch theo hướng sạch hơn...
Phát thải CO2 từ tiêu dùng năng lượng: Nhìn và suy ngẫm từ mọi góc độ [Kỳ 1]

Phát thải CO2 từ tiêu dùng năng lượng: Nhìn và suy ngẫm từ mọi góc độ [Kỳ 1]

Năng lượng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội của loài người. Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng cao. Tuy nhiên, đi đôi với lợi ích to lớn, quá trình khai thác, chế biến và sử dụng năng lượng cũng gây ra ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường, nhất là phát thải khí nhà kính (CO2) - thủ phạm chính gây biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay. Trong chuyên đề này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ giới thiệu bức tranh toàn cảnh về tình hình phát thải khí nhà kính từ tiêu dùng năng lượng năm 2018 trên phạm vi toàm cầu, nhóm nước và từng nước dưới các góc độ: quy mô, tăng trưởng, tỉ phần, bình quân đầu người và bình quân trên 1 đơn vị năng lượng tiêu thụ. Qua đó suy ngẫm cho nhiệm vụ của toàn thế giới, của từng khối nước, từng nước và của Việt Nam trong cuộc chiến giảm thiểu khí nhà kính nói chung, khí nhà kính từ tiêu dùng năng lượng nói riêng nhằm góp phần bảo vệ Trái Đất xanh của chúng ta.
Vai trò của dầu khí trong cơ cấu năng lượng thế giới

Vai trò của dầu khí trong cơ cấu năng lượng thế giới

Bài viết dưới đây bàn về vai trò của dầu khí trong cơ cấu năng lượng (xét trên phạm vi thế giới), trên cơ sở trả lời câu hỏi: Tỉ trọng của dầu khí trong cơ cấu năng lượng sơ cấp và cuối cùng ở thời điểm hiện nay, cũng như các xu hướng thay đổi có thể xảy ra trong hai thập kỷ tới? Những yếu tố nào thay đổi làm ảnh hưởng mạnh nhất đến việc tiêu thụ và cung cấp dầu khí trên thị trường nhiên - nguyên liệu thế giới? (Các số liệu dự báo năng lượng sử dụng chủ yếu dựa theo nghiên cứu mới nhất của BP: “BP Energy Outlook, edition 2019” công bố giữa tháng 6/2019).
Để mùa xuân tuần hoàn theo quy luật của tự nhiên

Để mùa xuân tuần hoàn theo quy luật của tự nhiên

Ai cũng biết, quy luật tuần hoàn tạo hóa, mỗi năm có bốn mùa Xuân - Hạ - Thu - Đông. Mùa Xuân là mùa đẹp nhất trong năm, không khí ấm áp, hoa lá khoe sắc, muôn loài tìm bạn tình mà sinh sôi nẩy nở vĩnh hằng. Từ khi con người thoát khỏi thế giới động vật, xây dựng và phát triển xã hội loài người một cách thần kỳ, tuy nhiên đã thể hiện không ít những mâu thuẫn giữa con người với tự nhiên và cả con người với nhau!
Phản đối Việt Nam phát triển nhiệt điện than là một sai lầm [Kỳ 2]

Phản đối Việt Nam phát triển nhiệt điện than là một sai lầm [Kỳ 2]

Trong bức tranh năng lượng toàn cầu do IEA công bố, Việt Nam gần như không có cơ hội để có tên trên bản đồ về bất cứ lĩnh vực năng lượng nào của thế giới. Nhưng, trong tương lai không xa, Việt Nam sẽ là một trong 10 nước nhập khẩu năng lượng lọt vào "top ten" nhập khẩu năng lượng của thế giới. Đây là nguy cơ hiện hữu về an ninh năng lượng quốc gia của Việt Nam không thể không tính sớm.
Phản đối Việt Nam phát triển nhiệt điện than là một sai lầm [Kỳ 1]

Phản đối Việt Nam phát triển nhiệt điện than là một sai lầm [Kỳ 1]

Qua số liệu thống kê về năng lượng thế giới mới nhất do IEA công bố cho thấy: mức tiêu dùng năng lượng của nền kinh tế của Việt Nam còn quá thấp (về năng lượng sơ cấp chỉ bằng 43% của thế giới và 80% của ASEAN, về điện chỉ bằng 50,26% của thế giới và 116% của ASEAN); mức phát thải khí CO2 tính theo đầu người của chúng ta chỉ bằng 41,6% so với mức bình quân của thế giới và 90% so với ASEAN. Điều đó cho thấy, nhu cầu phát triển ngành năng lượng của Việt Nam còn rất cao và "dư địa" về phát thải khí CO2 còn rất lớn... Vì vậy, theo chúng tôi, chủ trương hạn chế phát triển các nhà máy nhiệt điện chạy than ở Việt Nam là không có cơ sở và sẽ là một sai lầm đáng tiếc.
Quy chế hoạt động BCĐ quốc gia về phát triển điện lực

Quy chế hoạt động BCĐ quốc gia về phát triển điện lực

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng (Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phát triển Điện lực) vừa ký Quyết định ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo này.
Phát triển năng lượng bền vững: VN cần nhiều nguồn lực

Phát triển năng lượng bền vững: VN cần nhiều nguồn lực

Sử dụng năng lượng hiệu quả luôn là ưu tiên của Việt Nam. Vì vậy, trong hợp tác với các nước phát triển, Việt Nam hướng phát triển năng lượng bền vững, cũng như chia sẻ giải pháp, kinh nghiệm.
1 2
Phiên bản di động