RSS Feed for Khí đốt Thứ năm 25/04/2024 11:45
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Toho Gas (Nhật Bản) chính thức tham gia thị trường khí đốt Việt Nam

Toho Gas (Nhật Bản) chính thức tham gia thị trường khí đốt Việt Nam

Công ty TNHH Toho Gas của Nhật Bản sẽ tham gia thị trường kinh doanh khí đốt tại Việt Nam bằng việc hợp tác đầu tư chiến lược và mua lại 40% cổ phần của Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Kỹ thuật Phúc Sang Minh (PSE) - một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh khí đốt, thi công lắp đặt hệ thống và thiết bị ngành Gas (thành lập năm 2006).
Kế hoạch 10 điểm nhằm giảm sự phụ thuộc của EU vào khí đốt của Nga

Kế hoạch 10 điểm nhằm giảm sự phụ thuộc của EU vào khí đốt của Nga

Các biện pháp được thực hiện trong năm nay có thể làm giảm hơn 1/3 lượng khí đốt nhập khẩu từ Nga, với các lựa chọn tạm thời bổ sung để tăng cường mức cắt giảm này xuống hơn một nửa trong khi vẫn giảm lượng khí thải. Dưới đây là tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam về kế hoạch 10 điểm nhằm giảm sự phụ thuộc của EU vào khí đốt của Nga.
Kế hoạch 10 điểm của IEA giúp EU giảm lệ thuộc vào khí đốt từ Nga

Kế hoạch 10 điểm của IEA giúp EU giảm lệ thuộc vào khí đốt từ Nga

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa công bố Kế hoạch 10 điểm giúp Liên minh châu Âu (EU) đối phó với tình trạng mất an ninh năng lượng và giảm phụ thuộc vào năng lượng Nga. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp, giới thiệu tóm tắt kế hoạch này, giúp chúng ta tham khảo cách EU giải quyết tình trạng gián đoạn năng lượng như hiện nay.
Ngành năng lượng châu Âu cần phản ứng thế nào trước cuộc khủng hoảng Ukraine?

Ngành năng lượng châu Âu cần phản ứng thế nào trước cuộc khủng hoảng Ukraine?

Châu Âu đang phải đối mặt với viễn cảnh bị Nga “ngắt vòi khí đốt” để đáp trả lệnh trừng phạt sau sự kiện Ukraine. Bài viết dưới đây tổng hợp ý kiến của giới chuyên gia về cách ngành năng lượng châu Âu cần phản ứng trước biến động nói trên.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 13]: Có thể ngăn được đứt gãy cung, cầu nguồn tài nguyên?

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 13]: Có thể ngăn được đứt gãy cung, cầu nguồn tài nguyên?

Nhiều nước phát triển ở châu Âu và Mỹ đang giảm dần đầu tư vào khai thác tài nguyên (dầu mỏ, khí đốt tự nhiên). Điều này để nhằm đạt được mức giảm phát thải khí nhà kính “cơ bản về không” vào năm 2050. Tuy nhiên, vẫn chưa rõ liệu năng lượng tái tạo có phát triển theo kịch bản của các quốc gia hay không. Trong quá trình tiến tới không carbon, có nguy cơ các nguồn tài nguyên hiện có sẽ thiếu hụt và cung - cầu năng lượng sẽ bị gián đoạn. Thế giới đang phải chịu áp lực: Làm sao đầu tư nhưng vẫn giữ được cân bằng?
Nhiệm vụ lập QH hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia

Nhiệm vụ lập QH hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký quyết định phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Điều chỉnh quy định về an toàn đường ống dẫn khí đốt

Điều chỉnh quy định về an toàn đường ống dẫn khí đốt

Bộ Công Thương vừa ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đường ống dẫn khí đốt bằng kim loại.
Thăm dò dầu khí theo "dấu vết" của loài giun biển

Thăm dò dầu khí theo "dấu vết" của loài giun biển

Các nhà khoa học ở Phòng thí nghiệm Sinh vật không xương sống biển thuộc Đại học Liên bang Viễn Đông (Nga) đã phát hiện rằng những con giun biển pogonophore có thể "mách nước" trong việc thăm dò dầu mỏ và khí đốt dưới đáy biển. Các nhà khoa học đã công bố công trình nghiên cứu của mình trên trang web của trường.
Thorium thay thế Uranium trong tương lai?

Thorium thay thế Uranium trong tương lai?

Thorium được nhà hoá học Thuỵ Điển Jons Jakob Berzelius phát hiện ra trong năm 1828 và được đặt tên là Thor (tên của Thần sấm sét Bắc Âu). Trong năm 1989, Gerhard Carl Schmidt và Marie Curie cùng phát hiện ra thorium là kim loại phóng xạ.
Tranh cãi gay gắt về "chiến lược loại bỏ CO2" của Đức

Tranh cãi gay gắt về "chiến lược loại bỏ CO2" của Đức

Chính phủ Liên bang Đức đang lên kế hoạch ban hành một dự luật "cứng nhắc" về cắt giảm sử dụng khí đốt, nhằm bảo vệ môi trường, nhưng đã gặp phải sự phản đối quyết liệt từ các doanh nghiệp, tập đoàn khí đốt của quốc gia này.
Công nghệ biến đổi điện năng thành khí

Công nghệ biến đổi điện năng thành khí

Trong khi phương pháp truyền thống là sử dụng khí đốt hóa thạch để sản xuất điện thì tại Anh, người ta đã có thể biến đổi lượng điện năng dư thừa để sản xuất khí hydrogen. Công nghệ biến điện năng thành khí (power-to-gas) hứa hẹn một giải pháp khả thi trong việc cung ứng điện ổn định từ nguồn năng lượng tự nhiên.
Thử vỉa thành công giàn Songa Mercur - thềm lục địa Việt Nam

Thử vỉa thành công giàn Songa Mercur - thềm lục địa Việt Nam

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) cho biết, giàn Songa Mercur, ngoài khơi Việt Nam vừa được nhà thầu thử vỉa thành công.
Ba Lan thử nghiệm thành công công nghệ khí hóa than ngầm

Ba Lan thử nghiệm thành công công nghệ khí hóa than ngầm

TTXVN dẫn nguồn tin từ truyền thông Ba Lan ngày 13/8 cho biết, một nhóm các nhà khoa học nước này đã thành công với thử nghiệm chuyển đổi than đá thành khí đốt để phục vụ quá trình sản xuất năng lượng.
1 2
Phiên bản di động