RSS Feed for hiệu chỉnh Thứ năm 25/04/2024 04:04
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Thủy điện Thác Bà: Cội nguồn của ngành thủy điện Việt Nam

Thủy điện Thác Bà: Cội nguồn của ngành thủy điện Việt Nam

Ra đời trong gian khó, trải qua biết bao thăng trầm cùng lịch sử đất nước, Thủy điện Thác Bà vẫn hiên ngang sừng sững, đều đặn cung cấp nguồn năng lượng quý giá cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nay, với tiêu chí phát triển bền vững, những thành tích mà Công ty CP Thủy điện Thác Bà đạt được luôn khẳng định tầm vóc, vai trò một “cánh chim đầu đàn” của ngành Thủy điện Việt Nam.
Vai trò tư nhân trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam

Vai trò tư nhân trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam

Việt Nam có tiềm năng lớn về năng lượng tái tạo, phát triển và sử dụng năng lượng tái tạo là góp phần giảm tiêu thụ than, dầu, khí, đồng thời giảm phát thải khí nhà kính, sạch môi trường. Tuy nhiên, thời gian qua, đầu tư và kết quả còn rất khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng; trong đó, vai trò tư nhân còn rất hạn chế, cần có cơ chế chính sách khuyến khích.
EVN - SEC cam kết đẩy nhanh tiến độ nhiệt điện Quảng Ninh và Vĩnh Tân 2

EVN - SEC cam kết đẩy nhanh tiến độ nhiệt điện Quảng Ninh và Vĩnh Tân 2

Thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ngành Điện các nước Trung Quốc - Việt Nam - Lào diễn ra từ ngày 24 - 29/3 tại Trung Quốc, EVN và Tập đoàn Điện khí Thượng Hải (SEC) đã có buổi làm việc và ký cam kết nhằm tháo gỡ những vướng mắc, thống nhất các phương án đẩy nhanh tiến độ thi công dự án Nhiệt điện Quảng Ninh và Vĩnh Tân 2.
Đang trực tuyến Hội thảo khoa học "Vốn cho các dự án điện và những vấn đề cấp bách"

Đang trực tuyến Hội thảo khoa học "Vốn cho các dự án điện và những vấn đề cấp bách"

Hội thảo đang được truyền trực tuyến trên NangluongVietnam.vn. Tòa soạn Năng lượng Việt Nam kính mời các cơ quan, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp và bạn đọc trong nước, cũng như ở nước ngoài quan tâm về vấn đề này gửi ý kiến đóng góp, câu hỏi cho các đại biểu khách mời tại hòm thư: hoithao@nangluongvietnam.vn
Hội thảo khoa học "Vốn cho các dự án điện và những vấn đề cấp bách"

Hội thảo khoa học "Vốn cho các dự án điện và những vấn đề cấp bách"

Ngày 13/12/2013, tại Hà Nội, Tòa soạn Năng lượng Việt Nam đã tổ chức hội thảo khoa học về "Vốn đầu tư cho các dự án điện của đất nước và những vấn đề cấp bách". Nội dung hội thảo được truyền và giải đáp trực tuyến trên NangluongVietnam.vn
Sẽ hoàn tất nâng tụ bù ĐD 500kV Nho Quan - Hà Tĩnh lên 2000A năm 2014

Sẽ hoàn tất nâng tụ bù ĐD 500kV Nho Quan - Hà Tĩnh lên 2000A năm 2014

Trao đổi với phóng viên Tòa soạn NangluongVietnam nhân sự kiện nâng dung lượng tụ bù dọc đường dây 500 kV Nho Quan - Hà Tĩnh lên 1500A, ông Trần Quốc Lẫm - Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) cho biết: Hiện nay, EVNNPT đã tổ chức nâng cấp thành công giàn tụ bù 1500A lên 2000A đoạn Hà Tĩnh - Đà Nẵng và Đà Nẵng - Pleiku. Dự kiến, cuối năm 2014, EVNNPT sẽ hoàn tất việc nâng dung lượng tụ bù dọc đường dây 500kV Nho Quan - Hà Tĩnh lên 2000A đảm bảo khả năng truyền tải điện từ Bắc vào Nam.
Tiền đề để EVNNPT làm chủ công nghệ mới

Tiền đề để EVNNPT làm chủ công nghệ mới

Việc nâng công suất tụ bù trạm biến áp 500 kV Nho Quan thành công, đánh dấu lần đầu tiên các chuyên gia trong nước tự thực hiện cài đặt thông số điều khiển, bảo vệ nội bộ các tụ bù và thí nghiệm hiệu chỉnh mà không phụ thuộc vào nước ngoài. Ngoài tiết kiệm chi phí, thì cái “được” lớn nhất của Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) chính là từng bước nắm bắt, làm chủ những công nghệ mới để triển khai thành công nhiều dự án truyền tải điện trong gian tới.
Đóng điện công trình tụ bù dọc ĐD 500 kV Nho Quan - Hà Tĩnh

Đóng điện công trình tụ bù dọc ĐD 500 kV Nho Quan - Hà Tĩnh

Sau một thời gian gấp rút thi công nâng công suất tụ bù từ 1.000 A lên 1.500A, lúc16h45 ngày 15/11, tại Trạm biến áp 500 kV Nho Quan, Công ty Truyền tải điện 1 (PTC1) - Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) đã đóng điện thành công và đưa vào vận hành tụ bù an toàn. Đây cũng công trình nằm trong dự án nâng dung lượng tụ bù dọc đường dây 500 kV Nho Quan - Hà Tĩnh.
Kết quả ứng dụng công nghệ tuyển than trong môi trường khí tại một số mỏ than

Kết quả ứng dụng công nghệ tuyển than trong môi trường khí tại một số mỏ than

Hiện nay, ở Việt Nam, công nghệ tuyển than trong môi trường khí được áp dụng ở Công ty than Khánh Hoà, thuộc Công ty Công nghiệp Mỏ Việt Bắc - Thái Nguyên, Công ty than Hòn Gai và khu vực Tràng Khê - Công ty than Uông Bí. Các dây chuyền công nghệ đều sử dụng thiết bị tuyển than trong môi trường khí (bàn đãi khí).
Sắc xuân năng lượng Việt Nam

Sắc xuân năng lượng Việt Nam

Năm 2012 đi qua với bao thăng trầm của nền kinh tế: Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với những thách thức từ cuộc khủng hoảng, suy thoái kinh tế toàn cầu. Nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành năng lượng nói riêng đã gặp rất nhiều khó khăn, thách thức lớn. Trong bối cảnh chống chất khó khăn nhưng các phân ngành năng lượng của chúng ta đã đạt được những thành tựu ấn tượng: gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 48 triệu tấn quy đổi, tổng sản lượng khai thác quy dầu đạt 26 triệu tấn; sản xuất trên 44 triệu tấn than nguyên khai, lượng than tiêu thụ đạt trên 39 triệu tấn; công suất lắp đặt của hệ thống điện quốc gia đạt 26.300 MW, sản lượng điện đạt gần 118 tỷ kWh... Trong niềm vui chung của các tập đoàn năng lượng, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) tự hào vì đã góp phần sức lực, trí tuệ của mình để cùng hun đúc, tô thắm thêm sắc xuân Năng lượng Việt Nam.
Từ lưới điện truyền thống tới lưới điện thông minh bằng công nghệ tự động hóa điều tiết phụ tải của Honeywell

Từ lưới điện truyền thống tới lưới điện thông minh bằng công nghệ tự động hóa điều tiết phụ tải của Honeywell

Hiện nay các công ty điện lực đang thực hiện chuyển đổi phương thức quản lý lưới điện cũng như cách thức tiếp cận tới khách hàng của mình. Lưới điện thông minh với cấu trúc cải tiến và khả năng quản lý chặt chẽ thông số lưới điện, đóng vai trò chất xúc tác mạnh cho quá trình chuyển đổi trên.
Phát triển nhiệt điện chạy than: Than ở đâu, cơ chế nào?

Phát triển nhiệt điện chạy than: Than ở đâu, cơ chế nào?

Theo các quy hoạch năng lượng đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cho thấy, đầu tư toàn ngành Điện giai đoạn 2011 - 2020, bình quân khoảng gần 5 tỷ USD/năm, giai đoạn 2021 - 2030 khoảng 7,5 tỷ USD mỗi năm, tổng 2 giai đoạn là 125 tỷ USD (nguồn điện chiếm khoảng 65% lượng vốn đầu tư). Còn theo Quy hoạch ngành Than, đến 2015 chúng ta còn thiếu 4 triệu tấn, 2020 thiếu 42 triệu tấn, 2025 thiếu 57 triệu tấn, 2030 thiếu 110 triệu tấn, với tổng nguồn vốn đầu tư chỉ khoảng trên dưới một tỷ USD/năm... Đây là tình huống thách thức lớn, đe doạ an ninh năng lượng quốc gia. NangluongVietnam.vn trân trọng giới thiệu bài viết của PGS, TS Bùi Huy Phùng (Chủ tịch Hội đồng Khoa học Năng lượng - VESC) xung quanh vấn đề này.
Phản biện, kiến nghị chính sách phát triển cơ sở hạ tầng năng lượng Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Phần 1)

Phản biện, kiến nghị chính sách phát triển cơ sở hạ tầng năng lượng Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Phần 1)

Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) đã chính thức có Văn bản kiến nghị tới các cơ quan Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành liên quan về “Phát triển cơ sở hạ tầng năng lượng Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”. Đây là Văn bản kiến nghị có một quá trình đầu tư nhiều công sức, trí tuệ và tâm huyết của VEA, các nhà quản lý, chủ đầu tư, nhà thầu, các nhà khoa học, chuyên gia kinh tế - kỹ thuật năng lượng, tổ chức năng lượng quốc tế… NangluongVietnam xin trân trọng giới thiệu nguyên văn nội dung Văn bản kiến nghị để bạn đọc có cái nhìn bao quát hơn về những thách thức phát triển cơ sở hạ tầng năng lượng Việt Nam hiện nay và bằng cơ chế, chính sách nào để phát triển hạ tầng năng lượng đáp ứng nhu cầu phát triển nền kinh tế - xã hội trong tương lai...
Phát triển nhiệt điện chạy than Việt Nam và những thách thức

Phát triển nhiệt điện chạy than Việt Nam và những thách thức

Theo các quy hoạch năng lượng đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cho thấy, đầu tư toàn ngành Điện giai đoạn 2011 - 2020, bình quân khoảng gần 5 tỷ USD/năm, giai đoạn 2021 - 2030 khoảng 7,5 tỷ USD mỗi năm, tổng 2 giai đoạn là 125 tỷ USD (nguồn điện chiếm khoảng 65% lượng vốn đầu tư). Còn theo Quy hoạch ngành Than, đến 2015 chúng ta còn thiếu 4 triệu tấn, 2020 thiếu 42 triệu tấn, 2025 thiếu 57 triệu tấn, 2030 thiếu 110 triệu tấn, với tổng nguồn vốn đầu tư chỉ khoảng trên dưới một tỷ USD/năm... Đây là tình huống thách thức lớn, đe doạ an ninh năng lượng quốc gia. NangluongVietnam trân trọng giới thiệu bài viết của TS. Bùi Huy Phùng (Chủ tịch Hội đồng Khoa học Năng lượng - Hiệp hội Năng lượng Việt Nam) phản biện, kiến nghị xung quanh vấn đề này.
Kiến nghị phân chia 13 dự án điện

Kiến nghị phân chia 13 dự án điện

Nội dung văn bản:
Phiên bản di động