RSS Feed for dòng sông Thứ sáu 19/04/2024 06:05
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
"Lào sẽ tham vấn Việt Nam trước khi xây thủy điện trên sông Mekong"

"Lào sẽ tham vấn Việt Nam trước khi xây thủy điện trên sông Mekong"

Bên lề hội nghị cấp cao lần thứ 2 Ủy hội sông Mekong quốc tế vừa diễn ra tại TP Hồ Chí Minh, lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam cho biết: Nước bạn Lào sẽ tham vấn và cân nhắc kỹ trong việc xây dựng đập thủy điện trên dòng chính của sông Mekong.
Phản đối Trung Quốc xây thủy điện Myitsonedo ở Myanmar

Phản đối Trung Quốc xây thủy điện Myitsonedo ở Myanmar

Khoảng 60 người Myanmar tuần hành trên quãng đường dài 2.400 km để kêu gọi chính phủ hủy bỏ dự án xây đập thủy điện Myitsonedo, Trung Quốc đầu tư trên dòng sông Irrawaddy.
Ý kiến của Bộ TN&MT về quy trình vận hành liên hồ trên sông Vu Gia

Ý kiến của Bộ TN&MT về quy trình vận hành liên hồ trên sông Vu Gia

Ngày 11 tháng 02 năm 2014, Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh đăng bài "Đà Nẵng dọa kiện Bộ Tài nguyên và Môi trường" nêu ý kiến của ông Huỳnh Vạn Thắng về việc sử dụng giá trị mực nước 2,53m tại Trạm thủy văn Ái Nghĩa trên sông Vu Gia làm cơ sở vận hành được quy định trong Dự thảo Quy trình vận hành liên hồ chứa các hồ A Vương, Đắk Mi 4 và Sông Tranh 2 là vi phạm nghiêm trọng Luật Tài nguyên nước, xâm hại lợi ích của người dân vùng hạ du thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam. Ngày 13/2, Cục Quản lý tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã có Công văn số: 77 /TNN-LVS phản hồi như sau:
Trên con đường chinh phục dòng Nậm Mu

Trên con đường chinh phục dòng Nậm Mu

Cùng án ngữ dòng chảy của con sông Nậm Mu là hai công trình thủy điện Huội Quảng và Bản Chát đã và sẽ đem lại vùng đất Tây Bắc xa xôi nhiều sinh khí mới. Tuy mới được thành lập vào cuối năm 2012, nhưng Công ty thủy điện Huội Quảng - Bản Chát đã hoàn thành xuất sắc những chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh trong năm 2013. Điều này cũng không lấy gì làm lạ, bởi tập thể cán bộ công nhân viên Công ty thủy điện Huội Quảng - Bản Chát đang ngày đêm chinh phục dòng sông Nậm Mu từ chính sức trẻ, sự bền bỉ và kiên cường của mình.
Nhật ký Năng lượng: "Quyền lực thượng nguồn"

Nhật ký Năng lượng: "Quyền lực thượng nguồn"

Thủy điện từ xưa đến nay vẫn được nhiều nhà đầu tư quan tâm bởi hiệu quả kinh tế mang lại luôn nổi trội hơn so với các nguồn điện sử dụng từ than, dầu-khí và các dạng năng lượng tái tạo khác... Mặc dù các nhà khoa học luôn cảnh báo cho các quốc gia về những nguy hại của việc phát triển thủy điện tràn lan, nhưng lời cảnh báo ấy dường như vẫn nằm ngoài tai của những "ông lớn thượng nguồn", nơi ẩn giấu một hình thái quyền lực mới có thể dẫn tới những cuộc tranh cãi, thậm chí là một cuộc chiến "vô tiền khoáng hậu" với các quốc gia hạ nguồn.
Tổng quan lợi ích và ảnh hưởng của công trình thủy điện (Kỳ 2)

Tổng quan lợi ích và ảnh hưởng của công trình thủy điện (Kỳ 2)

Bên cạnh những lợi ích không thể phủ nhận, thủy điện cũng có nhiều bất lợi, ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái như: giảm thiểu đa dạng sinh học và hiệu quả kinh tế đảo ngược từ việc cải tạo môi trường tự nhiên… Vấn đề là phải làm sao khi đưa ra quyết định xây dựng công trình thủy điện, chúng ta phải cố gắng phát huy tối đa các lợi ích của công trình và giảm thiểu các tác hại của chúng... Điều này có thể thực hiện được nếu chúng ta vận dụng một cách khoa học bài toán đa mục tiêu trong đánh giá hiệu quả dự án đầu tư thủy điện.
Tổng quan lợi ích và ảnh hưởng của công trình thủy điện (Kỳ 1)

Tổng quan lợi ích và ảnh hưởng của công trình thủy điện (Kỳ 1) 1

Phát triển thủy điện sẽ góp phần mang lại nhiều lợi ích như: Thúc đẩy các khả năng kinh tế, bảo tồn các hệ sinh thái, cung cấp một nguồn năng lượng sạch, góp phần vào phát triển bền vững, sử dụng nước đa mục tiêu, phát triển cơ sở hạ tầng và cải thiện công bằng xã hội… tuy nhiên, việc xây dựng thủy điện cũng mang lại nhiều bất cập.
Việt Nam trước nguy cơ tác động từ thượng nguồn MeKong

Việt Nam trước nguy cơ tác động từ thượng nguồn MeKong

Nằm ở hạ nguồn sông Mekong, Việt Nam đang đứng trước nguy cơ phải gánh chịu tác động to lớn, chưa thể lường trước từ các chương trình, dự án như thủy điện, tưới tiêu, phát triển nuôi trồng thủy sản, giao thông thủy lợi, quản lý lũ lụt và du lịch… Việc thiếu nguồn nước từ sông Mekong đổ về sẽ khiến nước biển xâm mặn đến sớm hơn và kéo dài hơn vào mùa khô.
Đấu tranh đòi ngưng xây đập thủy điện trên sông Nộ

Đấu tranh đòi ngưng xây đập thủy điện trên sông Nộ

Những kiến nghị xây đập ngăn sông Nộ bắt đầu từ năm 2003, khi các quan chức tỉnh Vân Nam lập các kế hoạch xây một tổ hợp thuỷ điện sản xuất nhiều điện hơn cả thuỷ điện Tam Hợp, thuỷ điện lớn nhất thế giới vốn đang gây tranh cãi về môi trường.
Đập thủy điện: Nhân tố tác động đến biến đổi khí hậu

Đập thủy điện: Nhân tố tác động đến biến đổi khí hậu

Những tác động xã hội và môi trường do xây dựng, vận hành đập thủy điện, hiện đang nhận được sự quan tâm của giới khoa học và các nhà quản lý trên thế giới cũng như trong nước. Bài viết nhằm làm sáng tỏ mối liên hệ giữa hoạt động kinh tế này với những tác động biến đổi khí hậu (BĐKH). Trên cơ sở đó, đề xuất một số khuyến nghị tới các nhà quy hoạch và quản lý cũng như các bên có liên quan cân nhắc về việc phát triển thủy điện trong tương lai.
Thống nhất đề cương nghiên cứu những tác động trên dòng chính Mê kông

Thống nhất đề cương nghiên cứu những tác động trên dòng chính Mê kông

Tại Hội thảo "nghiên cứu tác động của các công trình thủy điện trên dòng chính Mê Kông", Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam cũng như các tổ chức tài trợ, các nhà quản lý và các nhà khoa học đã thống nhất "Đề cương Nghiên cứu tác động của các công trình thủy điện trên dòng chính sông Mê Kông". Thời gian thực hiện Nghiên cứu là 30 tháng, bằng nguồn kinh phí của Chính phủ Việt Nam và của các tổ chức quốc tế tài trợ.
Việt Nam chủ trì nghiên cứu tác động của thủy điện trên sông Mê Kông

Việt Nam chủ trì nghiên cứu tác động của thủy điện trên sông Mê Kông

Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, Việt Nam sẽ chủ trì xây dựng nghiên cứu tác động của các công trình thủy điện trên dòng chính sông Mê Kông. Theo đó, các hoạt động nghiên cứu tập trung vào việc điều chỉnh quy hoạch, quy mô và thiết kế của từng công trình và toàn bộ bậc thang, đảm bảo không gây các tác động bất lợi đáng kể xuống vùng hạ du.
Dự án Thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: Chủ đầu tư công bố Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Dự án Thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: Chủ đầu tư công bố Báo cáo đánh giá tác động môi trường 7

Trên công luận đang rộ lên thông tin trái chiều về việc xây dựng nhà máy thủy điện Đồng Nai 6 và 6A, theo các nhà khoa học, điều đó không có gì lạ, vì khi con người tác động vào tự nhiên đều có 2 mặt được và mất. Nhiệm vụ của những người ra quyết định là phải biết lắng nghe phản biện xã hội, tôn trọng các các ý kiến đa chiều, cân nhắc thận trọng để có quyết định hợp lý nhất. Tôn trọng ý kiến đề xuất của các chuyên gia, nhà khoa học và bạn đọc, Tòa soạn NangluongVietnam đưa vấn đề này ra tranh luận, với mong muốn có thêm những ý kiến phản biện khách quan, đa chiều, mang tính xây dựng cao và hài hòa các lợi ích: “năng lượng - môi trường” để các tổ chức xã hội, nghề nghiệp liên quan tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong thời gian tới.
1 MW thủy điện không được chiếm quá 10 ha đất

1 MW thủy điện không được chiếm quá 10 ha đất

Ngoại trừ các dự án thủy điện lớn đa mục tiêu, các dự án khác được đề xuất quy hoạch phải đảm bảo không chiếm dụng quá 10 ha đất các loại hoặc không di dời quá 1 hộ dân với 1 MW công suất lắp máy. Đây là nội dung điểm e, khoản 1, Điều 4 của dự thảo Thông tư quy định về quản lý quy hoạch, xây dựng các dự án thủy điện hiện đang được Bộ Công Thương lấy ý kiến đóng góp.
Việt Nam và Campuchia hợp tác nghiên cứu tác động của thủy điện trên sông Mekong

Việt Nam và Campuchia hợp tác nghiên cứu tác động của thủy điện trên sông Mekong

Chiều 3/7, tại Phnom Penh, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Minh Quang và Bộ trưởng Bộ trưởng Tài nguyên nước và Khí tượng Campuchia Lim Kean Hor đã ký Bản ghi nhớ về việc cùng thực hiện Nghiên cứu tác động thủy điện dòng chính sông Mekong tới Châu thổ Mekong của Việt Nam và Campuchia.
1 2
Phiên bản di động